Số lợng: Đơn vị:
Khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ giá thành giá thànhTỷ lệ giá thànhTổng sản phẩm AGiá thành
1
Chi phí NVL trực tiếp Chi phí NC trực tiếp Chi phí SX chung
Tổng cộng
5-/ Sự cần thiết và nội dung hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
5.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. giá thành sản phẩm.
Trong công tác quản lý tại một doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm vì chúng gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh. Tổ chức kế toán đúng, hợp lý, chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, trong việc kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chi phí phát sinh ở doanh nghiệp nói chung và ở các phân xởng, tổ, đội sản xuất nói riêng. Thông qua số liệu do bộ phận kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành, nhà quản lý doanh nghiệp biết đợc chi phí và giá thành thực tế của từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác trong doanh nghiệp. Qua đó, ngời quản lý có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tình hình sử dụng lao động, vật t, tiền vốn có hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí để từ đó có biện pháp hạ giá thành, đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Việc phân tích đánh giá đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ có thể dựa trên giá thành sản phẩm chính xác. Về phần mình, tính chính xác của giá thành sản phẩm lại chịu ảnh hởng của kết quả tổng hợp chi phí sản xuất. Do vậy tổ chức tốt công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành trong giá thành, xác định đúng lợng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm hoàn thành là yêu cầu cấp bách trong nền kinh tế thị trờng. Ngày nay số lợng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất rất nhiều mà chất lợng công tác quản lý chi phí và giá
thành sản phẩm ở nớc ta cha chặt chẽ, dẫn đến một số doanh nghiệp tiền bạc sức lực bỏ ra nhiều mà hiệu quả lại không cao. Thực tế cho thấy, nhiều đơn vị hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cha chính xác, hạch toán các khoản chi phí bất hợp lý vào giá thành, có đơn vị cha tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Tất cả các chi phí phát sinh nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung đề tập hợp và phân bổ vào giá thành sản xuất trong kỳ nhng không phân biệt đợc đâu là biến phí, đâu là định phí, điều đó làm cho việc phân tích các nhân tố làm tăng hay giảm giá thành rất khó khăn.
Nh vậy, xuất phát từ những lý do trên, việc đổi mới hoàn thiện, tổ chức hạch toán đúng, hợp lý và chuẩn xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm đã trở thành điều kiện không thể thiếu đợc để thực hiện hạch toán kinh tế. Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu trung tâm của toàn bộ công tác hạch toán kế toán trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng.
5.2. Nội dung hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
* Hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu.
Tất cả các công cụ quan sát ghi chép ban đầu nhằm mục đích “sao, chụp” nguyên hình các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc gọi là thông tin hạch toán ban đầu. Tính chính xác kịp thời và toàn diện của thông tin ban đầu có ý nghĩa quyết định đến chất lợng của toàn bộ thông tin hạch toán. Để đảm bảo thu thập thông tin ban đầu với qui mô lớn nhất, chất lợng cao nhất và hao phí cho công tác hạch toán thấp nhất cần tổ chức hạch toán ban đầu và từng bớc hoàn thiện khâu hạch toán ban đầu. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức hạch toán ban đầu thống nhất.
- Thống nhất về số lợng, nội dung, đơn vị tính và phơng pháp tính các chỉ tiêu hạch toán ban đầu cho từng đối tợng cụ thể của hạch toán.
- Thống nhất về số lợng, kết cấu và nội dung của các biểu mẫu hạch toán ban đầu tơng ứng với số lợng chỉ tiêu nói trên.
- Thống nhất về tổ chức chỉ đạo các công việc hạch toán ban đầu: ghi chép, đối chiếu, kiểm tra, phê phán.
- Thống nhất về trình tự luân chuyển và sử dụng các thông tin hạch toán ban đầu.
* Hoàn thiện việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán thống nhất vào việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành.
Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp là bộ phận cấu thành quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực kinh tế, mọi thành phần kinh tế đều phải thực hiện và áp dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp do Bộ Tài chính ban hành chính thức theo Quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và áp dụng thống nhất trong cả nớc từ ngày 1/1/1996.
Theo yêu cầu của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán phải nắm đợc những thông tin về tình hình biến động của các khoản chi phí, phải biết đợc chi phí bỏ ra là bao nhiêu từ đó tập hợp, phân bổ làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm. Để cung cấp đợc các thông tin đó, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
- TK 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp. - TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
- TK 631 : Giá thành sản xuất (áp dụng theo phơng pháp KKĐK). - TK 154 : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
* Hoàn thiện tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán.
Việc tổ chức hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong đó có việc tổ chức hoàn thiện vận dụng hệ thống sổ kế toán phù hợp với chế độ kế toán và yêu cầu quản lý của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN đang trở thành mối quan tâm cấp thiết đối với tất cả những ngời làm công tác kế toán tại doanh nghiệp sản xuất.
Trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, sổ sách kế toán phải đảm bảo đơn giản thuận tiện cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, cung cấp thông tin kịp thời nhanh chóng. Căn cứ vào yêu cầu quản lý, đặc điểm tình hình cung cấp và xử lý thông tin của doanh nghiệp, trình độ nghiệp vụ của nhân viên kế toán mà doanh nghiệp có thể lựa chọn bộ sổ thích hợp với đơn vị mình. Hiện nay, các doanh nghiệp sản xuất áp dụng các hình thức sổ kế toán sau:
- Hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái. - Hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ. - Hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ. - Hình thức sổ kế toán Nhật ký chung.
Báo cáo kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng nh trong từng ngành, từng doanh nghiệp. Thông qua báo cáo kế toán, lãnh đạo các cấp có thể biết đợc một cách toàn diện và hệ thống tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình chi phí và kết quả. Đồng thời, báo cáo kế toán còn là cơ sở cung cấp số liệu cần thiết để tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh, phát hiện các tiềm năng cha sử dụng, đề xuất biện pháp thích hợp nhằm động viên khả năng tiềm tàng, cải tiến công tác quản lý.
Mặc dù chế độ báo cáo kế toán hiện hành có nhiều u điểm so với trớc song nó cũng không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Để tăng hiệu xuất quản lý kinh tế tài chính của Nhà nớc cũng nh tăng cờng tính kiểm tra và đánh giá hoạt động kinh doanh, hệ thống báo cáo hiện hành phải đợc hoàn thiện hơn nữa.
phần II
thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại công ty xây dựng số 2
I-/ Vài nét về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. 1-/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Xây dựng số 2 tên giao dịch quốc tế là VINACONCO 2 là một doanh nghiệp Nhà nớc, hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam - Bộ Xây dựng. Tiền thân của công ty Xây dựng số 2 là công ty Kiến trúc Xuân Hoà đợc thành lập theo Quyết định số 713/BKT-TCCB ngày 1/4/1970 của Bộ Xây dựng. Khi mới thành lập công ty chỉ thực hiện nhiệm vụ xây dựng trong phạm vi khu vực Xuân Hoà và một vài công trình công nghiệp, dân dụng, văn hoá thuộc các tỉnh phía Bắc sông Hồng. Hiện nay hoạt động xây lắp của công ty ngoài địa bàn Hà Nội ra còn có mặt ở 15-17 tỉnh thành phố từ Vinh trở ra. Qua 30 năm hoạt động, trải qua nhiều khó khăn, vất vả trong thời kỳ đầu, công ty đã từng bớc phát triển và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng xây dựng. Các công trình do công ty thi công không những tăng về mặt số lợng, về địa bàn hoạt động mà còn đảm bảo cả về chất lợng và hiệu quả kinh tế. Sự trởng thành vợt bậc của công ty còn đợc thể hiện thông qua các lần công ty tham gia và đã trúng thầu nhiều công trình, hạng mục công trình đạt chất lợng cao và 11 công trình đợc cấp huy chơng vàng. Hiện công ty đang đợc đánh giá cao trong ngành xây dựng cơ bản, uy tín của công ty ngày càng đợc củng cố và phát triển.
2-/ Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty xây dựng số 2 là công ty chuyên về xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng. Từ khi Bộ Xây dựng quyết định cho sáp nhập, phạm vi kinh doanh của công ty đã đợc mở rộng trong các lĩnh vực nh thi công các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, xây dựng các công trình giao thông, sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, đầu t phát triển và kinh doanh nhà ở,... Ngoài ra, công ty còn có dịch vụ xuất khẩu công nhân lao động ra nớc ngoài, điều đó giúp cho tay nghề của công nhân đợc nâng cao và doanh thu của công ty cũng đợc tăng lên.
Công ty đợc Nhà nớc giao vốn để kinh doanh do vậy mà việc quản lý và sử dụng vốn kinh doanh phải theo chế độ chính sách của Nhà nớc để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh và bảo toàn đợc vốn cho Nhà nớc. Trong kinh doanh, công ty thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng mua bán thi công xây dựng các công trình, thờng xuyên chỉ đạo kiểm tra và đôn đốc các đơn vị trực thuộc hoàn thành những nhiệm vụ đặt ra. Đối với cấp trên công ty thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ nộp ngân sách, báo cáo chính xác tình hình tài chính cũng nh tình hình kinh doanh của công ty.
Cũng nh các doanh nghiệp xây dựng khác, các công trình do công ty đảm nhận luôn luôn có giá dự toán. Giá dự toán là cơ sở để công ty tổ chức hoạt động thi công trên thực tế nhằm tránh khỏi lệch hớng và cuối kỳ, công ty so sánh kết quả thực tế với giá trị dự toán. Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty nh sau:
Mỗi công đoạn lại bao gồm rất nhiều công việc cụ thể và phức tạp khác. Kết quả của toàn bộ hoạt động công ty phụ thuộc vào chất lợng của từng công việc cụ thể ấy. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc tiến hành bởi các đội xây dựng (gồm 14 đội) có thể cùng một lúc tiến hành trên một công trình. Đứng đầu mỗi đội là đội trởng, trong mỗi đội lại bao gồm nhiều tổ: nề, ốp lát, hàn điện,... và các đội lắp máy điện nớc. Công việc cụ thể công ty khoán cho các đội trởng và các đội tiếp tục giao lại cho các tổ.
3-/ Tình hình tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán của công ty.