bộ phận.
BHXH phân bổ Tỷ lệ BHXH trên tổng Tổng lơng thực phát ở kỳ I cho bộ phận i lơng kỳ I và kỳ II và kỳ II của bộ phận i. 9/2001: BHXH phân bổ cho = 0,026428321 x 373.741.034 = 9877348 bộ phận dệt
Tơng tự cũng tính cho BHYT theo cách nh trên .
• Trích KPCĐ phân bổ = Tổng lơng thực phát ở kỳ I x 2% cho bộ phận i và kỳ II của bộ phận i
Bảng số 9 : Bảng tổng hợp lơng
9/2001. Đơn vị tính: đ
Ghi nợ TK đối ứng Khi có TK
334 TK 138 Lơng kỳ I Lơng kỳ I và kỳ II TK 3383 (15% LCB) TK 3384 (2%LCB) TK 3382 (2% lơng kỳ I + II) TK 622.1 373944940 373741034 2063223 687741 7474821 TK 622.2 78165517 78068621 9877348 3292449 15613732 TK 622.5 14486761 14486761 382861 127620 289735 TK 627 22394874 22394874 591859 197286 447898 TK 641 60056260 60056260 1587186 529063 1201125 TK 642 18825390 18825390 497523 165841 367507 Cộng 567873742 567572940 138- trả thừa kỳ này 970957 Trả thừa kỳ trớc 1271759 Tổng Cộng 568844699 1271759 567572940 15.000.000 5.000.000 11.351.458
Dựa trên cơ sở bảng tổng hợp lơng tháng và bảng thanh toán lơng cho công nhân viên trong tháng, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ tiền lơng, BHXHtrong tháng. Sau đó bảng phân bổ đợc chuyển cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành để tập hợp chi phí sản xuất cho các đối tợng chịu chi phí.
Bảng số10: Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
Ghi có TK 334 - Phải trả CNV TK 338 - Phải trả phải nộp khác Tổng cộng Lơng Phụ cấp Lơng khác Cộng có TK334 KPCĐ BHXH BHYT Cộng có TK 338 TK 622.1 373944940 7474821 2063223 687741 10225785 384170725 TK 622.2 78165517 1561372 9877348 3292449 14731169 92896686 TK 622.5 14486761 289735 382861 127620 800216 15286977 TK 627.1 22394874 447898 591859 197286 1237043 23631917 TK 642 60056260 1201125 1587186 529063 3317374 63373634 Tk 641 18825390 376507 497523 165841 1039871 19865261 Cộng 567873742 113514 15.000.000 5.000.000 31351458 599225200 TK 138 970957 T. Cộng 568844699
Số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH đợc kết chuyển vào sổ kế toán có liên quan. Riêng số liệu chi phí nhân công trực tiếp đợc ghi vào các sổ chi tiết TK 622.1, TK 622.2 và TK 622.5 theo định khoản:
Nợ TK 622: 492354388 TK 622.1: 392589558 TK 622.2: 82477853 TK 622.5: 15286977 Có TK 334: 466597218 Có TK 338: 25757170 TK 3382: 9325928 TK 3383: 12323432 TK 3384: 4107810
Trong trờng hợp Công ty thuê công nhân ngoài để gia công áo thì kế toán hạch toán tiền trả cho họ vào luôn giá thành, lao động của họ phục vụ cho
phân xởng nào thì tính vào giá thành sản phẩm của phân xởng đó. Số liệu trên sổ chi tiết TK 622.1, TK 622.2, TK 622.5 sau đó đợc kết chuyển vào sổ chi tiết TK 154.1, TK 154.2, TK 154.5 để tính giá thành.
* Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất ở Công ty Dệt len Mùa Đông đợc tập hợp riêng theo từng yếu tố chi phí
- Chi phí nhân viên phân xởng:
Nhân viên phân xởng thực hiện công tác quản lý phân xởng bao gồm quản
đốc phân xởng, nhân viên thống kê kế toán ở cácphân xởng Chi phí nhân…
viên phân xởng là các khoản tiền phải trả cho nhận viên quản lý phân xởng và các khoản trích lập theo lơng của họ (BHXH, BHYT, KPCĐ). Lơng của nhân viên phân xởng cũng có hai cách xác định đó là lơng theo thời gian và l- ơng trách nhiệm.
+ Lơng theo thời gian đợc xác định dựa trên đơn giá lơng thời gian tính cho một ngày công và hệ số cấp bậc lơng của từng ngời.
Lơng cơ bản Đơn giá lơng Hệ số cấp Tổng số ngày trả cho nhân = thời gian tính x bậc lơng x làm việc thực tế
viên quản lý. cho một ngày công trong tháng.
+ Lơng trách nhiệm: Một số nhân viên phân xởng đảm nhiệm chức vụ quan trọng còn đợc hởng lơng trách nhiệm căn cứ vào chức vụ của từng ngời. Việc tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xởng cũng tơng tự nh việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Nhân viên quản lý thuộc phân xởng nào thì chi phí nhân viên quản lý đợc tính vào chi phí sản xuất của phân xởng đó . Vì vậy, cuối tháng khi đã lập đợc bảng phân bổ tiền lơng BHXH, kế toán tập hợp toàn bộ chi phí nhân viên phân xởng vào sổ chi tiết Tk 627 , chi tiết cho từng phân xởng:
TK 627.1 - phân xởng dệt may TK 627.2 - phân xởng sợi TK 627.5 - phân xởng tất. theo bút toán sau:
Nợ TK 627.1: 23631917 Có TK 338: 1237043
TK 3384: 197286 Có TK 334: 22394874
- Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản lý phân xởng: ở Công ty Dệt len Mùa Đông, vật liệu sản xuất phục vụ cho sản xuất ở các phân xởng có rất nhiều chủng loại tuỳ vào mỗi giai đoạn công nghệ mà vật liệu phụ đợc sử dụng là khác nhau. Ví dụ ở giai đoạn kéo sợi đã sử dụng dây
curoa, máy sợi, suốt máy sợi , ở giai đoạn dệt áo sự dụng dầu nhờn máy…
dệt, dầu máy khâu và do đặc điểm của từng loại vật liệu này, Công ty tập… hợp chi phí vật liệu dùng cho sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí theo phơng pháp trực tiếp.
Công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất chung ở các phân xởng bao gồm các loại nh thiết bị điện, găng tay, khẩu trang, mũi khoan, kéo cắt máy chi phí… này cũng đợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng chịu chi phí và đợc xác định theo chi phí thực tế phát sinh. Do công cụ dụng cụ ở Công ty thờng có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn vì thế giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng đều đợc phân bổ một lần vào chi phí sản xuất.
Công cụ dụng cụ nhỏ, nguyên vật liệu xuất dùng đều đợc tính theo phơng pháp bình quân gia quyền nh đã đề cập ở phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Căn cứ trên bảng phân bổ số 2 - bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất chung ở các phân xởng kế toán ghi vào sổ chi tiết TK 627.1, TK 627.2, TK 627.5 theo định khoản sau: (đơn vị tính: đ) Nợ TK 627: 75503710 TK 627.1: 29452404 TK 627.2: 39492520 TK 627.5: 6558792 Có TK 152: 60891281 TK 152.3: 39444113 TK 152.4: 4105440. TK 152.5: 17341728
Có TK 153: 14612429 - Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Tài sản cố định của Công ty Dệt len Mùa Đông bao gồm: Nhà xởng. Văn phòng, máy móc thiết bị công tác, máy móc thiết bị động lực, vật kiến trúc, phơng tiện vận tải tuy nhiên chi những tài sản cố định nằm trong phạm vi… các phân xởng sản xuất tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất thì chi phí khấu hao của chúng mới đợc tính vào chi phí sản xuất, còn những tài sản cố định khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thì chi phí khấu hao của chúng đợc tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp. Hiện nay, Công ty tiến hành trích khấu hao tài sản cố định theo phơng pháp tuyến tính, theo một tỉ lệ kế hoạch nhất định trên nguyên giá tài sản cố định đã đợc cơ quan quản lý đồng ý.
Theo quyết định 1062 - TC/QĐ/CSTC ban hành ngày 14 tháng 11 năm 1996 thời gian hữu dụng của máy móc thiết bị của Công ty đợc quy định:
* Máy móc thiết bị dệt: Từ 7 năm đến 10 năm * Nhà cửa, vật kiến trúc:
+ Nhà kiên cố: 25 năm đến 50 năm + Nhà khác: 6 năm đến 25 năm * Thiết bị động lực: 7 năm
* Thiết bị điện tử tin học: 5 năm đến 25 năm * Phơng tiện vận tải: 6 năm
* Thiết bị truyền dẫn: 3 năm
Tuỳ vào điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty mà giá thành có thể chịu đợc, Công ty sẽ để thời gian hữu dụng của máy móc là cao nhất hay thấp nhất. Theo phơng pháp khấu hao nh trên ta có:
Mức khấu hao Nguyên giá tài sản cố định
hàng năm Số năm hữu dụng của máy móc thiết bị.
Nhng ở công ty việc trích khấu hao tài sản cố định và phân bổ chi phí hao mòn tài sản cố định cho các đối tợng sử dụng là 1 tháng nên mức khấu hao
Mức khấu hao tài sản Mức khấu hao hàng năm cố định 1 tháng 12
Công thức trên chỉ áp dụng trong điều kiện tài sản cố định của Công ty trong suốt cả năm không có sự biến động (tăng, giảm). Nhng thực tế hiện nay Công ty đang cố gắng thay thế máy móc thiết bị nhập từ nớc ngoài về, nên tài sản cố định tại Công ty có sự biến động lớn trong năm. Vì vậy để xác định mức khấu hao của một tháng phải dựa vao công thức:
Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao tháng này tháng trớc tăng tháng này giảm tháng này.
Tại Công ty, nếu tài sản cố định đa vào sản xuất từ tháng này hoặc thôi không sử dụng chờ thanh lý trong thangs này thì đầu tháng sau mới tính khấu hao hoặc thôi không tính khấu hao ( đối với tài sản cố định giảm). Cuối tháng dựa vào bảng tính và phân bổ khấu hao tháng trớc căn cứ vào bảng kê khai tài sản cố định về nhứng tài sản cố định bắt đầu đa vào sử dụng hoặc thanh lý từ tháng trớc, kế toán tài sản cố định tính toán xác định mức khấu hao của từng tài sản cố định và tiến hành lập bảng phân bổ số 3 - bảng tính và phân bổ và khấu hao tài sản cố định. Tài sản cố định của bộ phận nào thì trực tiếp phân bổ khấu hao cho phân xởng đó
Bảng số 11: Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Tháng 9 năm 2001 Đơn vị tính:đ Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) Nơi sử dụng
Toàn DN TK 627 - chi phí SX chung TK 641 TK642