Nhận xét tình hình và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Nhựa Y tế

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu & công cụ dụng cụ tại Công ty Nhựa Y tế - Tổng Công ty Thiết bị nhựa y tế Việt Nam (Trang 74 - 79)

- Ghi có TK331 12.509.700 25.753.000 III Cộng số d đầu tháng

05 02/ Xuất CCDC cho phân xởng 2 621 21.070.000 0403/ Xuất CCDC cho PX ép nhựa6274.906

3.3. Nhận xét tình hình và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty Nhựa Y tế

Vật liệu là bộ phận quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế tài chính giữa công ty và nhà nớc, giữ vai trò tích cực trong việc điều hành và kiểm tra các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Sự chuyển hớng sang nền kinh tế thị trờng của nớc ta trong những năm qua đòi hỏi cơ chế quản lý nói chung và công tác quản lý tài chính nói riêng phải thay đổi cho phù hợp. Thực tế cho thấy kế toán theo chế độ của những năm 80 không phù hợp với sự phát triển của cơ chế thị tr- ờng, cha hoà nhập với hệ thống kế toán của các nớc trên thế giới, yêu cầu quản lý mới và yêu cầu quản lý kinh tế thị trờng. Do đó phải cải cách đổi mới toàn diện hệ thống kế toán Việt Nam cho phù hợp với đặc điểm và yêu cầu quản lý kinh tế tài chính trong điều kiện cơ chế quản lý mới. Chính vì vậy, nớc ta ban hành hệ thống kế toán năm 1996 và các doanh nghiệp đã ứng dụng chế độ kế toán kể từ ngày 01/01/1996.

Việc áp dụng chế độ kế toán mới đã đáp ứng đợc yêu cầu của cơ chế quản lý mới, phù hợp với các nguyên tắc và hệ thống thông lệ quốc tế.

Để đảm bảo tính đồng bộ thống nhất và phát huy đầy đủ vai trò cung cấp thông tin cho việc điều hành quản lý kinh doanh, cần thiết phải cải cách đổi mới thông tin và hoàn thiện hạch toán cả tầm vĩ mô và vi mô. Trong đó, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ của nhà máy nh đã nêu ở phần báo cáo chuyên đề này chúng ta thấy nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải tiến hành đổi mới hoàn thiện hơn nữa cho phù hợp với yêu cầu quản trị kinh doanh trong cơ chế thị trờng nói chung và phát huy đợc chức năng thông tin và kiểm tra trong việc quản lý điều hành tổ chức kinh doanh nói riêng.

Đánh giá tổng quát về tình hình kế toán ở đơn vị, trong quá trình thực hiện về kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ em thấy cơ bản công tác hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ và công tác quản lý đã đi vào nề nếp, tuân thủ đúng chế độ kế toán của Bộ tài chính ban hành phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty hiện nay, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu quản lý tạo điều kiện cho công ty quản lý tốt, giám sát chặt chẽ về tài sản, vốn của doanh nghiệp và thực hiện đúng nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nớc.

Trên đây là những mặt tích cực mà công ty đạt đợc trong những năm qua, bên cạnh đó vẫn không tránh khỏi những vấn đề cha hoàn toàn hợp lý và cần đợc hoàn thiện hơn nã.

* Kiến nghị

Việc tổng hợp số liệu báo cáo không kịp thời nếu sự phân công công tác của cán bộ kế toán không hợp lý

Việc ghi sổ kế toán vẫn bị trùng lặp với thủ kho về mặt số lợng, việc kiểm tra, đối chiếu chỉ tiêu tiến hành vào kỳ kế toán do đó hạn chế chức năng của nhân viên kế toán.

Vậy để tạo điều kiện cho việc hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ đợc hoàn thiện hơn là một vấn đề tổng quát có phạm vi rộng trong cơ chế thị trờng theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp phải đợc tiến hành trên cơ sở đảm bảo sau:

Cần có chính xác cụ thể đối với những doanh nghiệp hoạt động nhà nớc sản xuất các sản phẩm phục vụ cho cộng đồng và y tế về quá trình nhập, xuất, các mặt hàng vật liệu, công cụ dụng cụ

- Về phía đơn vị:

Trong đơn vị mình các kế toán phải xác định và đúng quy định, tính đủ mọi chi phí vận chuyển, bốc xếp nhập kho vật liệu, công cụ dụng cụ đã cung cấp cho các nhà quản lý để có cơ sở để ra quyết định mua bán vật liệu, công cụ dụng cụ một cách đúng đắn và hiệu quả cao.

Song bên cạnh đó cần phải kết hợp chặt chẽ giữa giá hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ cộng với công tác kiểm toán nội bộ. Sự kết hợp chặt chẽ này sẽ tạo ra đợc một hệ thống thông tin tài chính tin cậy.

Trên đây là một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty Nhựa Y tế Mediplast.

Kết luận

Công ty Nhựa Y tế hiện nay là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển trực thuộc Tổng Công ty Thiết bị Nhựa Y tế Việt Nam Công ty có bộ máy tổ chức quản lý hoạt động phối hợp nhịp nhàng, kết hợp chặt chẽ với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty sản phẩm của Công ty sản xuất đã đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về chất lợng, mẫu mã và từ đó doanh số bán của Công ty không ngừng tăng lên mỗi năm, thị trờng tiêu thụ đợc mở rộng.

Trong bộ máy quản lý hiệu quả đó, công tác kế toán với nhiệm vụ cung cấp các thông tin cần thiết để ra các quy định quản lý tối u đã góp phần quản lý tốt các vấn đề về tài chính, tiền tệ của công ty. Công tác kế toán đợc tổ chức hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và đã phát huy vai trò của kế toán là một công cụ quản lý hữu hiệu. Điều này đã tạo cho công ty có sự chủ động trong việc quản lý chặt chẽ và hạch toán đầy đủ, chính xác tạo điều kiện không ngừng nâng cao phát triển và giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.

Do trình độ lý luận còn hạn chế, báo cao tốt nghiệp chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của thầy cô giáo và cô, chú, anh chị trong phòng kế toán của Công ty Nhựa Y tế để báo cáo của em hoàn thiện về mặt lý luận và thiết thực với thực tế.

Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Bình và Ban lãnh đạo công ty, cô, chú, anh, chị trong phòng kế toán của Công ty Nhựa Y tế đã tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian qua để em hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp này.

Mục lục

Trang

Chơng I: Các vấn đề chung của kế toán nguyên liệu,

vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ

1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh

1.1.2. Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh

1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.3. Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.4. Thực tế quản lý nhập - xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ và chứng từ liên quan

1.4.1. Thủ tục nhập kho 1.4.2. Thủ tục xuất kho

1.4.3. Các chứng từ kế toán có liên quan

1.5. Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.5.1. Phơng pháp ghi thẻ song song

1.5.2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.5.3. Phơng pháp sổ số d

1.6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.6.1. Các phơng pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

1.6.2. Các tài khoản chủ yếu sử dụng

1.6.3. Phơng pháp kế toán tổng hợp các TH tăng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.6.3.1. Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ do mua ngoài

1.6.4. Phơng pháp kế toán giảm nguyên vật liệu

1.6.5. Phơng pháp kế toán xuất dùng công cụ dụng cụ

1.7. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ theo ph- ơng pháp kiểm kê định kỳ

1.7.1. Các tài khoản chủ yếu

1.7.2. Các phơng pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Chơng II: Thực tế công tác nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty Nhựa Y tế Mediplast

2.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy kế toán

2.1.4. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất

2.1.5. Hình thức kế toán áp dụng trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp

2.2. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.2.1. Công tác phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong công ty

2.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.2.2.1. Thủ tục nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ với chứng từ kế toán có liên quan

2.2.2.2. Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ công ty ứng dụng

2.2.2.3. Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.2.2.4. Phơng pháp tính giá gốc nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho tại công ty

2.3. Kế toán tổng hợp nhập, xuất, kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

2.3.1. Tài khoản kế toán đơn vị thực tế sử dụng

2.3.2.1. Kế toán tổng hợp các TH nhập xuất kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

Chơng III: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

3.1. Nhận xét chung 3.2. Nhận xét cụ thể

3.3. Nhận xét tình hình và ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty Thiết bị Nhựa Y tế Mediplast.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu & công cụ dụng cụ tại Công ty Nhựa Y tế - Tổng Công ty Thiết bị nhựa y tế Việt Nam (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w