- Để tránh sự phụ thuộc vào thị trờng khách Trung Quốc quá mức nh hiện nay, chi nhánh nên phát triển mảng du lịch nội địa. Điều này có thể giúp chi nhánh tránh những thiệt hại nặng nề khi thị trờng này có những biến động nh hiện nay( sự bùng phát của dịch SARS đã làm việc kinh doanh của chi nhánh bị ngng chệ và có nhiều tổn thất). Để thực hiện điều này chi nhánh nên chia thành hai mảng là mảng quốc tế và mảng nội địa, để cùng song song khai thác hai thị trờng này.
- Cần phát triển mảng outbound nhất là sang Trung Quốc để tăng doanh thu và cân đối sự phụ thuộc lại với các đối tác bên Trung Quốc.
- Từng bớc nâng cao chất lợng chơng trình du lịch để quảng bá rộng rãi hình ảnh của mình tới du khách, tạo ấn tợng trong lòng du khách đã sử dụng dịch vụ.
6. Một số kiến nghị về chính sách của nhà nớc
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, sự phát triển của ngành du lịch phải nằm trong sự phát triển tổng thể của nền kinh tế, phải có sự hỗ trợ từ các cấp vĩ mô thông qua các chính sách của nhà nớc. Căn cứ vào thực trạng hoạt động kinh doanh hiện nay em xin đa ra một số kiến nghị đối với nhà nớc, các ngành chức năng, Tổng cục Du lịch:
Chính sách tuyên truyền quảng bá khuếch trơng chung về du lịch
Đề nghị tiếp tục thực hiện triệt để nội dung chơng trình hành động quốc gia về du lịch với các chơng trình quảng cáo lớn trên phạm vi toàn cầu mà Tổng cục Du lịch đóng vai trò chủ đạo nhằm tạo dựng một hình ảnh Việt nam trên trờng quốc tế thông qua việc tuyên truyền, quảng bá trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các hội chợ quốc tế, ....
Đề nghị Tổng cục, các cơ quan, tổ chức ... tăng cờng sự giao lu, hợp tác quốc tế, có thể tổ chức cho các doanh nghiệp Việt nam khảo sát và tìm kiếm thị trờng, tổ
chức mời các doanh nghiệp du lịch quốc tế, các đoàn ngoại giao, báo chí đến thăm Việt nam, tìm hiểu và tuyên truyền cho du lịch Việt nam.
Chính sách đầu t nâng cấp các cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch
Đề nghị tiếp tục có sự đầu t tập trung nâng cấp cơ sở hạ tầng và các Trung tâm du lịch trọng điểm, thiết lập các trục giao thông đờng bộ, đờng sắt và đờng hàng không để nối các vùng, khu du lịch nhằm tạo một hệ thống sản phẩm du lịch thống nhất.
Cải cách các thủ tục đối với khách du lịch
Trong điều kiện an ninh chính trị thế giới đang dần đi vào ổn định, đề nghị nhà nớc tiếp tục cải tiến hơn nữa các thủ tục xuất nhập cảnh và các thủ tục hành chính khác.
Đối với khách du lịch Trung quốc, hiện đang áp dụng miễn thị thực và sử dụng giấy thông hành vào thăm quan các tỉnh phía Bắc, đề nghị tiếp tục áp dụng ph- ơng án này đến các tỉnh miền trung và miền nam.
Tăng cờng sự ổn định về an ninh chính trị
Đề nghị chính phủ cần có các biện pháp cụ thể để đảm bảo sự ổn định về an ninh cho khách du lịch, tránh các tình trạng bất ổn định nh bắt cóc, tống tiền, trộm cắp, ăn xin, ăn mày, bán hàng rong... đặc biệt tại các điểm du lịch.
Đảm bảo sự lành mạnh trong cạnh tranh
Đề nghị tổng cục du lịch có các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn nữa về kinh doanh chơng trình du lịch với khách Trung Quốc. Tránh tình trạng vô tổ chức nh hiện nay.
Ngoài ra, đề nghị tổng cục du lịch nên đa ra một biểu tợng để làm biểu tợng của đất nớc Việt Nam để dễ dàng hơn trong việc quảng bá hình ảnh của đất nớc đối với bè bạn trên thế giới. Chúng ta có thể lấy hình ảnh Vịnh Hạ Long biểu trng cho di sản
thiên nhiên đợc xếp hạng của đất nớc ta hay Khuê Văn Các biểu tợng cho nền văn hóa của dân tộc ta.
Hiện nay đối với thị trờng khách Trung Quốc có hiện tợng cạnh tranh nhau về giá các công ty thi nhau giảm giá, giảm đến mức rẻ mạt ( có lúc lãi chỉ là 5000 VND/ 1khách), điều này đã gây ra nhiều thiệt hại cho các doanh nghiệp, đồng thời làm giảm chất lợng của các chơng trình. Mặc dù khách Trung quốc vẫn chấp nhận ở mức giá cao hơn hiện nay nhng vì giành giật khách nên giá vẫn rất rẻ. Để giải quyết vấn đề này thì các doanh nghiệp cần ngồi lại với nhau bàn bạc, do vậy rất mong tổng cục du lịch có thể tổ chức một hiệp hội các công ty kinh doanh lữ hành khách Trung quốc để họ có thể cùng ngồi vào bàn đa ra một mức giá có lợi nhất. chỉ có vậy thì thị trờng khách trung quốc mới thật sự trở thành một thị trờng hấp dẫn, và du lịch Việt Nam mới có thể thu đợc nhiều lợi nhuận từ thị trờng này còn hiện tại chúng ta đang tự đánh mất tiền của mình.
Hiện nay, khi mà dịch bệnh SARS đã đi qua chúng ta phải tìm cách đa khách trở lại Việt Nam bằng mọi cách ví dụ nh đơn giản hóa các thủ tục nhập cảnh, hạ giá các dịch vụ cung cấp nh máy bay, khách sạn giảm giá các tour trong n… ớc, nâng cao chất lợng phục vụ.
Kết luận
Hoạt động du lịch của nớc ta đang diễn ra rất sôi nổi và đang dần khẳng định đợc vai trò quan trọng của mình. Và nh một tất yếu, hoạt động nào càng phát triển lại càng gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt, gay gắt hơn. Làm thế nào để có đợc thành công đó chính là lý do tại sao các công ty luôn phải vận động tìm ra những chính sách thoả đáng trong hoạt động của mình, liên tục tìm cách nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thu nhiều lợi nhuận.
Trong luận văn này em tập trung phân tích đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Trung Quốc tại chi nhánh công ty Du lịch Thanh niên Quảng Ninh ở Hà Nội và đa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Việc kinh doanh chơng trình du lịch đòi hỏi có sự phối hợp của nhiều bên, đặc biệt là của các cấp bộ ngành có liên quan. Với tình hình biến động mạnh mẽ nh hiện nay của thị trờng khách Trung Quốc các công ty cần có những chính sách phù hợp để duy trì và cải thiện hoạt động kinh doanh của mình.
Là một sinh viên chuyên ngành du lịch, đợc làm việc, tiếp xúc với những hoạt động thực tế của kinh doanh du lịch với em là rất bổ ích, rất cần thiết cho công việc sau này. Trong quá trình thực tập ở chi nhánh em đã đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của các anh chị trong chi nhánh, đã giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành báo cáo này .
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy Hòa ( em xin phép thầy đợc gọi thầy bằng cách gần gũi nhất với sinh viên bọn em nh vậy) và các anh chị tại chi nhánh công ty du lịch Thanh Niên Quảng Ninh ở Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Tài liệu tham khảo
1. Các báo cáo số liệu của chi nhánh công ty du lịch TNQN tại Hà Nội trong quý 4năm 2001 , các quý năm 2002, quý 1 năm 2003
2. Dennis L.Foster – Công nghệ du lịch. NXB Thống Kê, 2001 3. Một số báo, tạp chí du lịch của năm 2002 và 2003.
4. Một số bài giảng các môn:
Th.S Đồng Xuân Đảm Kinh tế du lịch: TS. Trần Thị Minh Hoà
Tài chính doanh nghệp
Và một số môn khác của các thầy cô trong trờng Đại học Kinh tế Quốc dân 5. Thạc sĩ Trần Ngọc Nam – Trần Huy Khang- Marketing du lịch. NXB TP
HCM, 2001.
6. PGS-TS Nguyễn Văn Đính-Th.s Phạm Hồng Chơng-Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành- Khoa Du lịch và Khách sạn - Trờng đại học Kinh tế Quôc dân 7. PTS Nguyễn Văn Đính – Nguyễn Văn Mạnh – Tâm lý và nghệ thuật giao tiếp