Những biện pháp thu hút khách của công ty lữ hành

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và các giải pháp khai thác nguồn khách này của Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh (Trang 27)

3.1. Những nhân tố ảnh hởng đến khả năng thu hút khách của công ty lữ hành. hành.

3.1.1. Vị trí đặt văn phòng của công ty.

Vị trí của một công ty lữ hành đóng vai trò khá quan trọng trong việc thu hút khách. Văn phòng du lịch cần thiết phải đợc đặt tại nơi gần nguồn khách, khu đông

ngời và có tiềm năng đi du lịch cao. Văn phòng công ty du lịch không cần rộng lớn nhng vị trí đặt văn phòng của nó là rất quan trọng, lợng khách đến với công ty một phần lớn là tìm đến văn phòng du lịch vậy nên văn phòng cũng cần phải đặt tại những nơi dễ tìm và dễ đi lại.

3.1.2. Danh tiếng và uy tín của công ty trên thị trờng.

Đối với một công ty du lịch thì uy tín và danh tiếng đóng vai trò quyết định đến số lợng khách của công ty. Do sự đặc thù của sản phẩm du lịch là khách hàng phải bỏ tiền ra mua sản phẩm trớc khi tiêu dùng nó mà không đợc nhìn tận mắt sản phẩm mà tiêu dùng sản phẩm sau khi quyết định mua. Vậy nên việc quyết định mua của khách hàng sẽ dựa vào uy tín và danh tiếng của công ty trên thị trờng.

Các nhà kinh doanh du lịch cần phải làm sao giữ vững uy tín của mình với khách hàng thì mới uy trì đợc kinh doanh và đây cũng chính là một cách quảng cáo hữu hiệu nhất.

3.1.3. Chất lợng phục vụ.

Có thể nói chất lợng phục vụ là yếu tố có tính chất quyết định với việc thỏa mãn nhu cầu của khách tạo nên uy tín và địa vị của công ty. Chính vì vậy mà chất lợng phục vụ đợc coi là tiêu chuẩn đánh giá hoạt động kinh doanh và là thớc đo để đánh giá chất lợng chơng trình của doanh nghiệp.

3.1.4. Giá cả chơng trình du lịch.

Trong du lịch, giá cả là yếu tố tác động chủ yếu đến khối lợng và cơ cấu của cầu du lịch. Thông thờng giá cả giảm thì nhu cầu tăng nhng đôi lúc giá cả tăng mà cầu vẫn tăng. Đối với du lịch đại chúng thì sự tác động của giá cả là rõ nét nhất. Giá cả hàng hóa ảnh hởng đến cơ cấu chi tiêu của khách du lịch.

Vì vậy việc định giá cho sản phẩm là rất quan trọng, nó có tác động đến khả năng thu hút khách. Nếu định giá cao thì không ai mua, còn nếu định giá thấp thì đôi khi khách hàng cho rằng chất lợng chơng trình kém. Do đó, nhà kinh doanh phải có biện

pháp thích hợp trong việc định mức giá làm sao vẫn thu hút đợc khách và đàm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Nói tóm lại giá cả của chơng trình du lịch ảnh hởng đến khả năng hấp dẫn khách du lịch của các công ty lữ hành

3.2. Các biện pháp thu hút khách du lịch của công ty lữ hành.

3.2.1. Chính sách sản phẩm:

- Chính sách sản phẩm có một vị trí hết sức quan trọng nhất là đối với hoạt động kinh doanh du lịch mang tính chất tổng hợp nhằm thỏa mãn đồng thời nhu cầu thiết yếu, đặc trng, cao cấp cảu khách du lịch, không những thế nó còn mang tính dịch vụ cao.

- Nội dung của chính sách sản phẩm:

Kích thớc của tập hợp sản phẩm: Hiện nay rất ít doanh nghiệp xác định nhiệm vụ mục tiêu của mình trên một hoặc một vài sản phẩm duy nhất vì ứng phó với sự thay đổi đa dạng của thị trờng họ phải đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh.

Chính sách hoàn thiện và nâng cao đặc tính của sản phẩm: một sản phẩm có nhiều công dụng và thỏa mãn nhiều nhu cầu khác nhau, tập hợp các nhu cầu đó tạo lên chất lợng của sản phẩm.

3.2.2. Chính sách giá:

Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh đều phải đứng trớc nhiệm vụ xác định giá cả cho hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp mình. Để thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp mình doanh nghiệp cần có những chính sách giá hợp lý, mềm mỏng, uyển chuyển theo đối tợng, theo số lợng, theo thời vụ cũng nh các mối quan hệ của doanh nghiệp với các nguồn khách.

• Mục tiêu định giá:

- Tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trờng.

- Tạo ra lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

• Các yếu tố ảnh hởng đến định giá:

- Khả năng thay thế của sản phẩm.

- Hệ số co giãn của giá.

- Sự nhận thức của khách hàng về giá trị

- Mức độ cung của sản phẩm trên thị trờng có ổn định hay không.

3.2.3. Chính sách phân phối:

Đây là công cụ nối giữa sản xuất và tiêu dùng, giải quyết đợc quan hệ cung cầu. Hay nó chính là những hoạt động sáng tạo ra những sản phẩm dịch vụ cho xã hội. Nó giảm bớt các đầu mối giao dịch.

Nó thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Trong hoạt động marketing nó tạo nên sự nhất quán đồng bộ và hiệu quả giữa các sản phẩm, giá, xúc tiến. Mặc dù có quan điểm cho rằng có thêm các kênh phân phối là phát sinh chi phí và kém hiệu quả.

3.2.4. Chính sách xúc tiến.

Nội dung chính của xúc tiến là: Quảng cáo, xúc tiến bán, quan hệ công chúng, bán trực tiếp.

• Quảng cáo:

Những nguyên tắc cơ bản của quảng cáo du lịch:

- Phải đảm bảo tính chọn lọc.

- Đảm bảo tính chân thực.

- Đảm bảo tính nghệ thuật.

- Đảm bảo yêu cầu về chính trị ( thuần phong mỹ tục, văn hóa dân tộc) Những nhân tố cơ bản tác động tới quảng cáo:

- Quy mô, uy tín của công ty (nếu công ty đã có uy tín, danh tiếng thì chi phí quảng cáo sẽ giảm).

- Tiến bộ khoa học kỹ thuật.

- Chính sách nhà nớc. Các phơng tiện quảng cáo:

- Quảng cáo bằng in ấn: Báo, tạp chí và sách, tờ quảng cáo tổng hợp, quảng cáo theo chuyên đề, áp phích quảng cáo.

- Quảng cáo bằng phơng tiện truyền thông đại chúng: truyền thanh, truyền hình.

- Quảng cáo khác: phim quảng cáo, thông báo yết thị, tủ kính, th ngỏ, panô nơi công cộng, họp báo, tổ chức tham quan danh lam thắng cảnh, qua mạng internet.

• Khuyến mãi:

Công ty cần khuyến mãi một số sản phẩm dịch vụ du lịch nh giảm giá, tặng quà lu niệm, miễn phí một số dịch vụ nhằm kéo khách quay lại với công ty.…

• Quan hệ đối tác:

Xu thế ngày nay có nhiều ngành kết hợp với nhau vào thành một quá trình Marketing liên kết. Marketing liên kết tìm cách loại bỏ quan điểm bán hàng.

Việc triển khai thành công một chiến lợc marketing liên kết phải dựa trên quan điểm hệ thống trong toàn bộ cấp quản lý từ nhân viên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, chuyên viên đến các nhà lãnh đạo cao cấp nhất vào hoạt động với phơng châm “coi khách hàng nh là tài sản có giá trị cao và có khả năng sinh lời”

Quan hệ đối tác đã trở thành một xu thế có hiệu quả. Tuyên truyền quảng cáo lẫn cho nhau, tạo lòng tin các doanh nghiệp giúp đỡ lẫn nhau trong cạnh tranh. Xu hớng hợp tác, đảm bảo cùng có lợi, Marketing liên kết là những vấn đề mới và đang là xu thế của thời kỳ cạnh tranh mới.

Chơng 2

đặc điểm nguồn khách du lịch Trung Quốc và các biện pháp khai thác nguồn khách này của

Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh 1. Giới thiệu về Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty.

Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh là doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập ngày 21/4/1993 theo quyết định số 771 QĐ/UB của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh.

Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh là doanh nghiệp nhà nớc có nhiệm vụ chức năng là kinh doanh Du lịch, thơng mại- hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và con giấu để giao dịch.

Công ty có trụ sở chính nằm ở trung tâm Khu du lịch Hạ Long – Di sản thiên nhiên thế giới.

Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh hoạt động trong các lĩnh vực:

* Kinh doanh lữ hành quốc tế: với hệ thống các chi nhánh và văn phòng đặt tại các tỉnh thành ( Hà Nội, Móng Cái, Lào Cai), chuyên tổ chức tham quan du lịch cho khách trong nớc và quốc tế.

Thị tr ờng chủ yếu: Nớc ngoài: Trung Quốc, Hồng Kông, Ma Cao, Thái Lan, Singapore.

Trong nớc: Các vùng trên mọi miền của đất nớc.

* Kinh doanh khách sạn: Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh có hệ thống phòng nghỉ đạt tiêu chuẩn phục vụ khách quốc tế, có đầy đủ tiện nghi.

* Kinh doanh nhà hàng:

Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh có hệ thống nhà hàng đủ phục vụ cho mọi đối tợng tại các vị trí đẹp nhất tại Hạ Long.

*Kinh doanh thơng mại: Công ty sở hữu một siêu thị mỹ phẩm, gia dụng, lu niệm…

chuyên phục vụ khách du lịch tại bờ biển vịnh Hạ Long .

* Kinh doanh dịch vụ: Công ty có hệ thống dịch vụ bờ biển: Các câu lạc bộ ca nhạc, dịch vụ giải khát, tắm biển, phao bơi, chụp ảnh. Siêu thị thanh niên (TN Mart) với trên 2.000 mặt hàng.

Nguyên tắc hoạt động của công ty:

- Hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống nhất của UBND Tỉnh Quảng Ninh và Đoàn TNCSHCM tỉnh Quảng Ninh. Thực hiện chế độ tự chủ trong sản xuất, kinh doanh theo quy định của nhà nớc Việt Nam và giấy phép kinh doanh do trọng tài kinh tế Tỉnh Quảng Ninh cấp.

- Công ty đợc quản lý theo chế độ một thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của tập thể những ngời lao động.

- Công ty hoạt động theo phơng thức hạch toán kinh doanh XHCN, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời lao động- trong đó lợi ích ngời lao động là động lực trực tiếp.

Nhiệm vụ của công ty:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh Du lịch , thơng mại trong nớc, du lịch quốc tế theo đúng pháp luật nhà nớc Việt Nam.

- Phục vụ các hoạt động chính trị – xã hội của Đoàn TN và tổ chức các hoạt động trại hè, câu lạc bộ năng khiếu, tổ chức các hoạt động vui chơi cho thanh thiếu nhi.

- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nớc, với ban chấp hành Tỉnh đoàn Quảng Ninh, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ Nhà nớc quy định.

- Mở rộng và phát triển cơ sở vật chất của công ty bằng các hình thức và biện pháp:

+ Đẩy mạnh các hoạt động kinh doanh , mở rộng thị trờng du lịch, áp dụng tiến bộ KHKT để nâng cao chất lợng phục vụ khách du lịch.

+ Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tiết kiệm giảm chi phí để tăng lợi nhuận cho công ty.

- Thực hiện phân phối tiền lơng và các khoản phụ cấp theo kết quả kinh doanh, đảm bảo công bằng xã hội, tổ chức tốt đời sống văn hóa tinh thần và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCNV của công ty.

- Liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế trong nớc và quốc tế, nhằm mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Khai thác có hiệu quả mọi khả năng về du lịch của Quảng Ninh và các tỉnh trong cả nớc.

- Bảo vệ tài sản và con ngời, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo vệ môi trờng sinh thái, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, quan hệ tốt với các đơn vị và địa phơng, tuân thủ pháp luật Nhà nớc Việt Nam.

- CBCNV Công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh Bộ luật lao động của Nhà nớc Việt Nam ban hành.

Giám đốc công ty:

- Là ngời đứng đầu trong Công ty, chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty. Có trách nhiệm điều hành mọi hoạt động của Công ty cho đúng chính sách, pháp luật của Nhà nớc và nghị quyết của Đại hội CNVC.

- Có quyền quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, nhiệm vụ cụ thể, quyền hạn và phạm vi hạch toán kinh tế của các bộ phận trực thuộc công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh.

- Có kế hoạch quy hoạch, lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ trong Công ty theo tiêu chuẩn, chức danh, cấp bậc và theo yêu cầu phát triển sản xuất, kinh doanh của đơn vị.

- Định kỳ báo cáo tình hình hoạt động của Công ty trớc cấp trên, trớc chi hội và trớc đại hội CNVC.

- Phải tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức Đảng theo điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam. Tôn trọng và tạo điều kiện thuận lợi cho Công đoàn và Đoàn thanh niên hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đó.

Phó giám đốc công ty:

- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về những nhiệm vụ thuộc phạm vi, quyền hạn giám đốc giao. Tổ chức thực hiện, hoàn thành phần việc đợc phụ trách.

- Đề xuất các ý kiến, kiến nghị những việc thuộc phạm vi trách nhiệm với giám đốc công ty.

- Giải quyết một số công việc khi đợc giám đốc ủy quyền.

- Đợc duyệt chi tài chính từ mức 1.000.000 (Một triệu đồng) trở xuống.

Kế toán trởng:

- Nhiệm vụ, quyền hạn của kế toán trởng theo quy định của nhà nớc đã ban hành.

- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán – thống kê trong đơn vị, phân công công việc, bố trí các nhân viên kế toán trong phòng Kế toán – Tài vụ cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh của đơn vị. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về công tác kế toán, tài chính.

Phòng kế toán tài vụ:

- Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động kinh tế diễn ra trong đơn vị. Tổng hợp, phân tích số liệu hoạt động kinh tế trong công ty, tham mu đề xuất cho công tác quản lý sản xuất, kinh doanh của công ty đạt hiệu quả kinh tế cao.

- Cập nhật sổ sách, chứng từ; hạch toán đầy đủ các loại doanh thu và chi phí sản xuất trong đơn vị. Chịu trách nhiệm trớc cơ quan pháp luật về việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê tại công ty.

- Tổ chức áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật về công tác kế toán và sắp xếp, tinh giảm gọn nhẹ bộ máy kế toán trong đơn vị cho phù hợp với mô hình sản xuất, kinh doanh của công ty.

- Việc quản lý, cấp phát, thu tiền của khách, của nội bộ công ty và bảo vệ an toàn tiền tệ theo quy định của bộ tài chính.

- Thờng xuyên báo cáo thông tin kịp thời những số liệu về tài chính với giám đốc công ty và các ban, ngành có liên quan.

- Các kế toán viên phải chấp hành nghiêm túc theo sự phân công của kế toán tr- ởng, của lãnh đạo công ty và thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc.

- Giúp cho giám đốc công ty xây dựng mô hình và sắp xếp bộ máy tổ chức của Công ty để tạo sức mạnh trí tuệ của tập thể, đảm bảo phù hợp với dây truyền kinh doanh – phục vụ theo thị trờng, đồng thời phải thỏa mãn một số nguyện vọng của CBCNV trong Công ty thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, quản lý hồ sơ…

nhân sự.

- Đề suất việc phân công, điều chỉnh lao động trong Công ty cho hợp lý. Thực hiện nhiệm vụ thờng xuyên theo chức danh biên chế. Đợc đề nghị các quyền lợi, chế độ chính đáng, hợp pháp cho CBCNV trong Công ty.

- Trực tiếp tham gia vào hội đồng tuyển dụng lao động và chấm dứt hợp đồng lao

Một phần của tài liệu Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Trung Quốc và các giải pháp khai thác nguồn khách này của Công ty du lịch thanh niên Quảng Ninh (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w