Hạch toán tài sản cố định:

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu hồng hà (Trang 28 - 30)

III. Các phần hành kế toán:

1. Hạch toán tài sản cố định:

Hạch toán tài sản cố định là việc phản ánh tình hình biến động về số l- ợng, chất lợng và giá trị của tài sản cố định, giám đốc chặt chẽ tình hình sử dụng, thanh lý, sửa chữa tài sản cố định. Đây là phần hành kế toán phức tạp của Công ty, vì Công ty lớn và phân tán, có khối lợng tài sản lớn, loại hình đa dạng. Trong đó đất đai của Công ty đợc sử dụng vào hoạt động kinh doanh không nhỏ.

Tổ chức hạch toán chứng từ về TSCĐ:

Quá trình tổ chức hạch toán tài sản cố định của Công ty cũng theo trình tự chung với hệ thống đầy đủ chứng từ kế toán liên quan bao gồm:

Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản này xác nhận việc giao nhận tài sản cố định sau khi hoàn thành việc xây dựng, mua sắm, đợc cấp phát, đợc tặng biếu, viện trợ, nhận vốn góp liên doanh, thuê ngoài đ… a vào sử dụng trong công ty hoặc của Công ty giao cho các đơn vị khác theo lệch cấp trên, theo hợp đồng liên doanh, cho thuê . Biên bản do hai bên giao…

nhận lập, mỗi bên gửi một bản và chuyển cho phòng kế toán ghi sổ. Biên bản này thờng đi kèm với bảng kê phụ tùng kèm theo.

Thẻ tài sản cố định theo dõi chi tiết từng tài sản cố định của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn do kế toán tài sản cố định của Công ty lập. Thẻ đợc lập dựa trên biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản đánh giá lại tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, bảng

Biên bản thanh lý tài sản cố định xác nhận việc thanh lý tài sản cố định làm căn cứ cho việc ghi giảm tài sản cố định do ban thanh lý TSCĐ lập. Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi công việc sửa chữa hoàn thành do hai bên nhận thầu và Công ty lập.

Biên bản đánh giá lại TSCĐ do hội đồng đánh giá lại lập hai bản, một bản lu tại Phòng kế toán, một bản lu cùng hồ sơ kỹ thuật của TSCĐ.

Tổ chức hạch toán chi tiết TSCĐ:

Từ các chứng từ trên, kế toán TSCĐ tiến hành tổ chức hạch toán chi tiết. Vì Công ty có các xí nghiệp trực thuộc nên quản lý cả tình hình TSCĐ của từng xí nghiệp, do đó Công ty có sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Sổ này do xí nghiệp lập từ các chứng từ gốc phát sinh trong xí nghiệp và nộp lên Công ty theo định kỳ phản ánh tình hình TSCĐ trong nội bộ xí nghiệp.

Công ty có sổ TSCĐ theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ toàn Công ty. Sổ này đợc lập theo từng loại TSCĐ. Khi vào sổ cần đối chiếu chứng từ gốc và nghiệp vụ kế toán phát sinh.

Bảng tính và phân bổ khấu hao cũng đợc theo dõi theo từng xí nghiệp do xí nghiệp nộp lên và trong toàn Công ty. Thời gian sử dụng hoặc tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ theo qui định, các xí nghiệp và Công ty không có quyền tự ý thay đổi.

Kế toán theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, khấu hao TSCĐ trên sổ ( thẻ) chi tiết TSCĐ và sổ ( thẻ) chi tiết TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Trờng hợp Công ty cho thuê TSCĐ thì chỉ theo dõi khấu hao TSCĐ trên sổ chi tiết. Tr- ờng hợp Công ty đi thuê TSCĐ thì không theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ.

Cuối kỳ, tiến hành cộng sổ chi tiết TSCĐ, lập Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ cho các loại TSCĐ làm cơ sở đối chiếu với Sổ cái các TK211, TK213, TK214

VD: Xí nghiệp Xây dựng công trình mua 02 bộ máy vi tính hiệu Samsung đa vào sử dụng trong văn phòng. Từ biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán TSCĐ của xí nghiệp vào thẻ TSCĐ của xí nghiệp, cuối thánh gửi lên Công ty, kế

toán TSCĐ của Công ty vào sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng theo dõi cho xí nghiệp xây dựng công trình. Sau đó tiếp tục theo dõi trên Sổ TSCĐ.

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng hợp về thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty vật liệu xây dựng và xuất nhập khẩu hồng hà (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w