- Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn, tích cực khai thác các nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, xã hội và tiền gửi của dân c, đảm bảo tự cân đối vốn để mở rộng đầu t, giảm nhân vốn điều hoà từ NHCTVN,
- Về tín dụng, phấn đấu tăng trởng d nợ lành mạnh an toàn và hiệu quả đối với mọi thành phần kinh tế. Phân tích đánh giá thế mạnh từng khu vực, từng ngành nghề, từng DN sản xuất kinh doanh có hiệu quả, để chủ động tiếp thị thu hút khách hàng, mở rộng đầu t cho vay, đặc biệt tập trung đầu t đối với khu vực kinh tế t nhân, cá thể, các DN vừa và nhỏ các hộ sản xuất kinh doanh công thơng
nghiệp, cho vay các làng nghề sản xuất, cho vay các khu vực kinh tế, năng động, cho vay tiêu dùng.
Phải luôn quan tâm đến chất lợng tín dụng, coi trọng tính an toàn và khả năng thu hồi nợ của từng khoản vay. Nâng cao chất lợng thẩm định và các điều kiện xét, cấp tín dụng.
Xây dựng lực lợng khách hàng chiến lợc của CN, phân tích đánh giá định kỳ xác định những khách hàng mang lại hiệu quả, lợi ích cao cho chi nhánh để thiết lập mối quan hệ lâu dài bền vững.
Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế, chú trọng kinh doanh hàng xuất, phát triển các dịch vụ NH đảm bảo việc thu chi, tiền mặt cho khách hàng kịp thời, nhanh chóng, an toàn, không để tiền mặt tồn quỹ quá quy định. Phát huy truyền thống liêm khiết, trong sáng của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm ngân.
Tiếp tục quy hoạch và bồi dỡng lớp cán bộ kế cận. Có kế hoạch đào tạo nghiệp vụ, chuyên môn cho lớp cán bộ trẻ mới tuyển dụng những năm gần đây. Động viên cán bộ học chuyển đổi từ Cao đẳng lên Đại học chính quy chuyên ngành và tập huấn nâng cao nghiệp vụ.
Xây dựng phong cách văn hoá kinh doanh riêng của NHCTVN theo phơng châm "Hiện đại - văn minh - hiệu quả" mang đặc trng của thơng hiệu NHCTVN.
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán cho vay tại NHCT tỉnh Lạng Sơn.
Qua nghiên cứu lý luận và tìm hiểu thực tế vè công tác kế toán cho vay tại NHCT Lạng Sơn, nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán cho vay và qua những phân tích ở chơng II về những mặt còn tồn tại, hạn chế trong kế toán cho vay và những định hớng của NH trong thời gian tới, em xin đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm thực hiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NH
* Đơn giản hoá các thủ tục giấy tờ trong nghiệp vụ cho vay làm cơ sở để đơn giản hoá các thủ tục giấy tờ trong kế toán cho vay.
Mặc dù hệ thống sổ sách, chứng từ cũng nh các thủ tục cho vay đã đợc cải tiến nhiều so với thời kỳ NH cha hiện đại hoá nhng cha thực sự thuận tiện cho cả
NH và khách hàng. Đôi khi gây cho khách hàng những khó khăn không cần thiết, tốn kém thời gian và tiền bạc hco khách hàng trong quá trình lập hồ sơ vay vốn. Trong một số trờng hợp vô tình làm mất cơ hội kinh doanh của cả NH và khách hàng. Vì vậy NH cần đổi mới hơn nữa các thủ tục hành chính, đơn giản hoá các thủ tục nh- ng không làm giảm tính chặt chẽ của nó bằng việc tham khảo ý kiến của cán bộ tín dụng, cán bộ kế toán của mình để tìm ra những bất cập trong giấy tờ thủ tục từ đó có những biện pháp cải tiến thích hợp.
* Đẩy mạnh việc kiểm soát sau đối với công việc hạch toán.
Mỗi bút toán khi thực hiện sẽ đợc hệ thống máy tính chấp nhận và lu vào bộ nhớ, việc thông tin trên hệ thống đợc xử lý trớc tuyến một phần rất nguy hiểm nếu kế toán thực hiện bút toán sai. Do đó công việc của bộ phận kiểm soát sau rất quan trọng, đây là công việc của những cán bộ rất có kinh nghiệm trong công tác kế toán cũng nh khả năng bao quát và am hiểu nghiệp vụ. Thực tế tại NHCT Lạng Sơn số lợng cán bộ kiểm soát sau còn hạn chế, công việc kiểm soát sau chủ yếu vẫn do trởng, phó phòng kế toán thực hiện trong khi khối lợng giao dịch là rất lớn. Chính vì vậy trong thời gian tới NHCTVN cần bổ xung cán bộ có năng lực vào vị trí kiểm soát sau nhằm giảm bớt tình trạng quá tải trong công việc đối với trởng, phó phòng kế toán từ đó nâng cao hiệu quả công tác kế toán cho vay.
* Đảm bảo tình hình hoạt động trong thu lãi:
Đối với DN, cá nhân có vòng quay chu chuyển vốn nhanh (trên 3 vòng 1 quý) có thu nhập thờng xuyên, ổn định thì vẫn áp dụng thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho đơn vị vì số tiền lãi đợc rải đều ra các tháng của kỳ hạn cho vay. Đồng thời, NH có thu nhập đều đặn hàng tháng.
Đối với đơn vị vòng quay chu chuyển vốn chậm hoặc quá trình sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ, không nên áp dụng thu lãi hàng tháng mà thu lãi khi kỳ hạn nợ kết thúc, ngời vay trả cả gốc lãi cho NH. Làm nh vậy sẽ tạo điều kiện cho ngời vay trả cả gốc lãi cho NH. Làm nh vậy sẽ tạo điều kiện cho ngời vay tả đợc cả gốc và lãi khi họ thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm sự phù hợp giữa
kỳ hạn nợ với chu ky sản xuất kinh doanh của ngời vay sẽ hạn chế tình trạng phát sinh "lãi cha thu".
Đối với các món vay nhỏ có giá trị nhỏ (thời hạn từ 3 đến 6 tháng) số tiền lãi có thể quy định đợc thu vào ngày cuối tháng của kỳ hạn nợ, cùng với trả gốc. Điều này góp phần giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán giảm chi phí về thủ tục hành chính không cần thiết, tạo điều kiện cho khách hàng có thêm thời gian tập trung vào sản xuất kinh doanh.
* Không ngừng nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ kế toán về cả mặt nghiệp vụ cũng nh kiến thức về công nghệ NH hiện đại:
Đây là điều kiện vô cùng quan trọng mà bất cứ NH cũng cần phải thực hiện khi đang ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động kinh doanh của mình. Một cán bộ tín dụng phải không ngừng tự học hỏi, tiếp thu tiếp cận những kiến thức nghiệp vụ mới cũng nh khả năng sử dụng các thiết bị giao dịch NH hiện đại, mặt khác NH cũng cần thờng xuyên mở các đợt điều tra, trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán để có kế hoạch mở các lớp bồi dỡng tại NH hoặc cử cán bộ đi học thêm tại các trung tâm đào tạo cán bộ.
* Phối hợp chặt chẽ với NHCTVN trong việc hoàn thiện sự vận hành của hệ thống INCAS cũng nh nhanh chóng xử lý những trục trặc phát sinh trong quá trình vận hành hệ thống tại CN.
Mỗi cán bộ cần tuân thủ các nguyên tắc khi tham gia hệ thống tránh gây sai sót nhầm lẫn ảnh hởng đến hoạt động của hệ thống, mặt khác cùng cần phát hiện và để xuất những bất cập, của hệ thống khi vận hành để NHCTVN có những biện pháp chỉnh sửa để hoàn thiện hệ thống. Hiện nay tại CN chỉ có 1 cán bộ điện toán trong khi thờng xuyên có những trục trặc về máy móc đờng truyền việc xử lý một khối lợng lớn công việc nh vậy một cách nhanh chóng là rất khó khăn. Do đó sẽ làm cho công việc của kế toán bị chậm lại, gây mất lòng tin với khách hàng. Xét thấy NH nên tăng số lợng điện toán vừa để có thể xử lý công việc nhanh chóng, đồng thời đảm bảo đợc sự chính xác cao hơn.
* Cung cấp thêm hình thức cho vay thấu chi
Hiện nay tại NH việc theo dõi kỳ hạn cán bộ tín dụng thực hiện, kế toán cho vay chỉ tiến hành giải ngân và thu nợ. Do vậy, mở sử dụng tài khoản thanh toán thấu chi là khó khăn và phức tạp tuy nhiên nếu làm đợc điều này sẽ "giữ chân" đợc khách hàng truyền thống của NH.
* Tách bạch công việc của kế toán cho vay và kế toán thanh toán.
Kế toán giao dịch ở NHCT Lạng Sơn vừa thực hiện nghiệp vụ thanh toán, vừa giải ngân, thu lãi tiền vay do đó khối lợng công việc là rất lớn tạo ra áp lực công việc nên có thể dẫn đến sai sót. Vậy nên cần có sự phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của mỗi kế toán viên nh vậy đảm bảo cán bộ kế toán có thể thực hiện đúng chuyên môn của mình, công việc sẻ giải quyết nhanh gọn và chính xác hơn.
3.3. Một số kiến nghị:
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà n ớc và các Bộ ngành có liên quan:
Với vai trò là ngành kinh tế huyết mạch trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế. Vậy nên trong những năm qua Nhà nớc, Chính phủ, các bộ ngành có liên quan nh Bộ tài chính đã rất chú ý nâng cao nâng lực hoạt động và phát triển của hệ thống NH. Tuy nhiên vẫn còn có những bất cập ảnh hởng đến hoạt động của NH nên em xin đa ra một số ý kiến để tham khảo sau:
Thứ nhất, ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô:
Sự ổn định trờng kinh tế vĩ mô là tiền đề cơ bản và quan trọng nhất cho sự thu hút vốn vào hệ thống NH cũng nh khơi thông dòng chảy vốn phục vụ cho phát triển nền kinh tế. Khi nền kinh tế phát triển ổn định, tỷ giá, lạm phát đợc kiểm soát kích thích dân chúng gửi tiền đặc biệt là những khoản tiếp kiệm trung dài hạn, mặt khác kích thích các DN và thành phần kinh tế vay vốn NH mở rộng sản xuất. Vì vậy Nhà nớc và Chính phủ cũng nh các ban ngành có liên quan cần sử dụng có hiệu quả hơn nữa các công cụ quyền lực của mình để tạo ra sự ổn định thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chẳng hạn Chính phủ cần phối hợp với các ban ngành có liên quan trong điều hành chính sách ngoại hối nhằm thu hút mạng lới lớn ngoại tệ trôi nổi trên thị trờng, bổ sung qũy dự trữ ngoại tệ quốc gia, bình
ổn tỷ giá, tránh tình trạng Đôla hoá nền kinh tế... Ngoài ra, Chính phủ cần áp dụng những biện pháp mạnh mẽ để phòng chống nạn buôn lậu, tham nhũng, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh giữa hàng hoá sản xuất trong nớc với nớc ngoài để thúc đẩy sản xuất, lu thông hàng hoá đồng thời cũng có những chính sách bảo hộ hàng trong nớc để kích thích tiêu dùng hàng hoá do Việt Nam sản xuất.
Thứ hai, tạo hành lang pháp lý đồng bộ và đẩy đủ cho hoạt động của NH.
Do đặc thủ của hoạt động kinh doanh NH là hoạt động phức tạp liên quan đến cả chính phủ, các tổ chức kinh tế và chứa đựng nhiều rủi ro lại mang tính hệ thống vì thế hoạt động kinh doanh NH chịu sự điều chỉnh của rất nhiều luật bao gồm Luật NH Nhà nớc, Luật các Tổ chức tín dụng, Luật Doanh nghiệp Vì…
vậy, hoạt động của NH gặp rất nhiều khó khăn khi hệ thống pháp luật của chúng ta đang trong quá trình cải cách sửa chữa, rất không ổn định, thậm chí chồng chéo và mẫu thuẫn nhau.
Trong thời gian tới, Quốc hội, Chính phủ, Bộ tài chính và NHNN cần có sự thống nhất trong việc ban hành, sửa đổi các bộ lụât cũng nh các văn bản dới luật nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định, môi trờng cạnh tranh lành mạnh ổn định giữa các TCTD.
3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN:
Thứ nhất, Vụ kế toán Tài chính NH Nhà nớc cần phối hợp với Bộ tài chính để đa ra các chế toán đảm bảo việc tuân thủ pháp luật về kế toán hiệu lực hơn đồng thời cần quy định nhiệm vụ cho các ban ngành hu quan là phải có những đề xuất hoàn thiện công tác kế toán vì lợi ích, hiệu quả của quản lý Tài chính và quản trị nghiệp vụ NH sau mỗi đợt kiểm toán, thanh tra về Tài chính Tổ chức tín dụng quy định này càng cần thiết trong điều kiện hiện nay khi cơ quan ban hành cơ chế Tài chính khác với cơ quan ban hành cơ chế kế toán của Tổ chức tín dụng còn cơ quan kiểm toán và thanh tra Tài chính Tổ chức tín dụng lại có thể là những đơn vị khác nữa.
Thứ hai, cùng với Bộ Tài Chính và các ban ngành có liên quan NH Nhà n- ớc cần tổ chức phổ biến rộng rãi và sâu sắc hơn về Luật kế toán, hệ thống các
chuẩn mực kế toán Việt Nam, đặc biệt là hớng dẫn áp dụng chúng theo ngành, lĩnh vực cụ thể trong đó có ngành NH, nhằm tạo ổn định kỷ cơng, trật tự tài chính, kế toán, thống nhất hoạt động kế toán trên phạm vi toàn quốc, góp phần giúp cho kế toán thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình.
Thứ ba, NHNN cần định kỳ tổ chức tổng kết hoạt động kế toán của ngành NH nhằm đánh giá thoả đáng chất lợng thi hành pháp luật về kế toán trong đó có các chuẩn mực kế toán Việt Nam và đề ra chơng trình hoàn thiện hệ thống của ngành.
Thứ t, Trong 4 năm qua lạm phát đợc đánh giá cao và kéo dài vì vậy tất yếu NHNN VN phải có những chủ trơng để kiềm chế lạm phát. Tuy vậy NHNN nên "hạ cánh mềm" với sự căng thẳng về đồng tiền, nếu dùng các biện pháp quá cứng rắn với thị trờng liên NH có thể dẫn đến sự bất ổn trong mức lãi suất huy động vốn và cho vay từ đó gây khó khăn cho công tác kế toán trong việc thay đổi thờng xuyên mức lãi suất cho vay.
3.3.3. Kiến nghị với NHCTVN:
NHCTVN là đơn vị một trong bốn NHTM quốc doanh chủ đạo của nền kinh tế nên những quyết định của NH có ảnh hởng khá lớn đến hoạt động của cả hệ thống Ngân Hàng Việt Nam.
Vì vậy:
Cần tạo điều kiện để CN chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, phát huy đợc sự linh hoạt, sáng tạo phù hơp với tình hình thức tế của CN.
Quan tâm hơn nữa chính sách đào tạo cán bộ nhân viên và kỹ năng nghiệp vụ của họ để đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập đặc biệt là đội ngũ cán bộ điều hành, cán bộ kinh doanh, cán bộ Marketinh.
Nhanh chóng hoàn thiện và triển khai áp dụng hệ thống hiện đại hoá NH INCAS tới tất cả các chi nhánh và điểm giao dịch của hệ thống NHCTVN để đa NHCTVN trở thành NHTM quốc doanh hiện đại nhất, cung cấp sản phẩm cho khách hàng nhanh chóng và thuận tiện.
Cần bổ sung thêm chính sách khen thởng thích hợp, công bằng không chỉ áp dụng với cán bộ tín dụng mà cả cán bộ kế toán. Đây sẽ là một trong những động lực làm tăng năng suất và hiệu quả của các cán bộ trong NH.
Tạo lập trang Web riêng của NH và tiến hành trả lời trực tuyến những thắc mắc của khách hàng định kỳ hàng tháng nh vậy vừa quảng bá đợc tên tuổi của NH vừa tạo ra tính công khai minh bạch trong hoạt động của NH với công chúng.
Do đặc điểm kinh doanh đặc thù của NHCT là luôn phải giao dịch với khách hàng là các DN hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp và thơng mại đã là những DN lớn, đã có quan hệ rất nhiều với NH khác nên tất yếu có sự so sánh. Vì vậy, NHCT một mặt vừa học hỏi kinh nghiệm của NH bạn mặt khác cần tìm tòi sáng tạo để tìm ra hớng đi mới, phù hợp, nhằm thu hút khách hàng đến với NH.
Kết luận
Hiện nay, ở hầu hết các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, khi thị trờng chứng khoán phát triển cha đủ mạnh thì một trong những kênh phân phối vốn truyền thống cho nền kinh tế vẫn là hệ thống NH.
Trong những năm qua, các NH đã cung ứng một lợng vốn khổng lồ cho xã