Khái quát hoạt động tín dụng làm cơ sở cho kế toán cho vay

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay tại Chi Nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 38)

2.1.1. Quan điểm định h ớng chung về chính sách tín dụng đầu t của NHCT Việt Nam:

* Phát triển an toàn, hiệu quả và bền vững, hoạt động quản lý cấp tín dụng và đầu t phải đảm bảo: Các tỷ lệ an toàn và phát triển bền vững, cơ cấu cấp tín dụng, và đầu t phù hợp với chiến lợc khách hàng, ngành hàng, chính sách quản lý rủi ro và cơ cấu nguồn vốn, mức tăng trởng tín dụng phù hợp năng lực quản lý, điều hành và trình độ nghiệp vụ của cán bộ các cấp NHCT.

* Tập trung vốn cho các đối tợng KH chiến lợc, ngành hàng chiến lợc. * Hạn chế và không cấp tín dụng cho một số đối tợng đặc biệt đó là những đối tợng thuộc diện NHNN và NHCTVN quy định hạn chế và không cấp tín dụng từng thời kỳ.

* Nâng cao tiêu chuẩn chất lợng tín dụng trong các điều kiện cấp tín dụng. * Hạn chế cấp tín dụng không có đảm bảo bằng tài sản

* Nâng cao tiêu chuẩn chất lợng của tài sản đảm bảo việc lựa chọn tài sản bảo đảm và định giá tài sản bảo đảm đáp ứng các yêu cầu.

* Lựa chọn phơng thức cho vay phù hợp: NH phải lựa chọn phơng thức cho vay phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn của đối tợng vay, phơng thức cho vay đó phải đáp ứng đợc yêu cầu quản lý, kiểm tra và giám sát của NH cho vay.

* Xác định giá trị khoản tín dụng dựa trên cơ sở kinh tế và pháp lý phù hợp. Việc xác định giá trị khoản tín dụng phải căn cứ vào các cơ sở pháp lý, cơ sở thực tế và cơ sở dự toán dựa theo các định mức kinh tế kỹ thuật hợp lý nhằm đảm bảo kế hoạch sử dụng vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả.

2.2.1.2. Những quy định mang tính h ớng dẫn về cho vay trong hệ thống NHCT VN.

Thứ nhất về nguyên tắc vay vốn: KH vay vốn tại NHCT phải đảm bảo đủ các nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. - Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

Thứ hai, về giới hạn cho vay: Mức cho vay đợc xác định căn cứ vào nhu cầu vay vốn của KH, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị tài sản đảm bảo tiền vay theo quy định về bảo đảm tiền vay của NHCT Việt Nam, khả năng trả nợ của KH vay và khả năng nguồn vốn của NHCT nhng không vợt quá mức uỷ quyền phán quyết cho vay của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam.

Thứ ba, về thời hạn cho vay: NH và KH thoả thuận thời hạn cho vay căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời gian hoàn vốn của phơng án/ dự án đầu t, khả năng trả nợ của KH và nguồn vốn cho vay của NHCT. Đối với các pháp nhân VN và nớc ngoài, thời hạn cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động tại NH. Đối với các cá nhân nớc ngoài, thời hạn cho vay không vợt quá thời hạn đợc phép sinh sống hoạt động tại VN

Thứ t về thể loại cho vay: NHCT Lạng Sơn cho vay KH theo các loại hình: cho vay ngắn hạn, cho vay trung dài hạn. Cụ thể là:

- Cho vay ngắn hạn: Thời hạn cho vay tối đa đến 12 tháng đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của KH.

- Cho vay trung, dài hạn: thời hạn cho vay đợc xác định phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, khả năng trả nợ của KH và tính chất nguồn vốn cho vay của NH.

Thứ sáu về lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay đợc tính từ khi bên vay vốn rút vốn và đợc điều chỉnh theo thông báo của Tổng Giám đốc NHCTVN. Lãi suất cho vay ở hệ thống NHCTVN đợc tổng hợp từ các số liệu cụ thể của: Chi

phí vốn chủ sở hữu, chi phí huy động vốn, chi phí thanh toán, chi phí hoạt động và chi phí rủi ro tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận kỳ vọng.

Tuỳ theo thoả thuận với NHNH cho vay có thể áp dụng các loại lãi suất sau khi đã cho vay. Hiện nay, NHCT Lạng Sơn áp dụng nhiều mức lãi suất khác nhau đối với từng loại hình cho vay, từng đối tợng KH vay trong khung lãi…

suất quy định của NHNN và NHCTVN nhằm thu hút mọi đối tợng KH và giữ đ- ợc KH.

Thứ bẩy, về thủ tục và hồ sơ vay vốn:

Khi KH có nhu cầu vay vốn, họ gửi đơn xin vay đến NH để NH xem xét, nếu đơn đợc NH chấp thuận và duyệt cho vay thì ngời vay sẽ lập hồ sơ xin vay vốn do NH hớng dẫn. Hồ sơ vay vốn của Kh do bộ phận kế toán chịu trách nhiệm lu giữ gồm hợp đồng tín dụng (nến KH rút vốn lần đầu); giấy nhận nợ; bảng kê rút vốn vay; uỷ nhiệm chi hoặc giấy tờ rút tiền khác; chứng từ khác (nếu có).

2.2.2. Thực hiện kế toán cho vay tại NHCT tỉnh Lạng Sơn:

2.2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay:

* Tài khoản sử dụng:

Nghiệp vụ cho vay của NHCT Lạng Sơn đợc phản ánh trên các TK cho vay và các TK liên quan của NHNN đồng thời các tài khoản này cũng đợc chi tiết hoá qua các quy định riêng của NHCTVN tuỳ đối tợng vay thời hạn vay, hay loại tiền cho vay. Trong hệ thống INCAS thì những TK này đợc mã hoá thành những TK có 9 chữ số

VD: - TK cho vay phục vụ tiêu dùng có số hiệu là: 220199990 - TK lãi dự thu hoạt động cho vay có số hiệu là: 228999990 - TK dự phòng rủi ro hoạt động cho vay có số hiệu là: 229099990

Các bút toán để hạch toán vào tài khoản cho vay đợc thực hiện trên cơ sở các chứng từ cho vay đã hội đủ các yếu tố hợp lệ, hợp pháp, tuân thủ các quy định của chế độ chứng từ kế toán hiện hành, cụ thể đợc thể hiện trong các nội dung sau:

- Các chứng từ gốc dùng làm cơ sở để lập chứng từ ghi sổ hạch toán phát tiền vay cho khách hàng nh: Hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ, các giấy tờ liên quan đến xử lý nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ.v.v những chứng từ, giấy…

tờ trên đều do bộ phận tín dụng tiếp chuyển cho bộ phận kế toán.

Nếu cho vay bằng chuyển khoản căn cứ vào chứng từ dùng cho nghệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán nh uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu Tr… - ờng hợp dùng chứng từ là uỷ nhiệm thu thì trên uỷ nhiệm thu phải có xác nhận của bên trả tiền về việc cam kết thanh toán khoản tiền trên uỷ nhiệm thu v.v…

Nếu cho vay bằng tiền mặt thì căn cứ vào chứng từ dùng cho nghiệp vụ thanh toán, bằng tiền mặt để hạch toán nh: Giấy lĩnh tiền mặt hoặc các chứng từ khác theo chế độ hiện hành quy định.

- Các chứng từ ghi sổ liên quan đến hoạt động kế toán cho vay phải đảm bảo việc hoạch toán, có tại NH và đối với khách hàng phải có 1 liên dùng làm chứng từ báo nợ hoặc báo có cho khách hàng (loại trừ những chứng từ theo quy định chỉ lập 1 liên).

2.2.2.2. Hạch toán khi giải ngân

Khi thực hiện giải ngân cho khách hàng, căn cứ vào hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ và các chứng từ thanh toán đã kiểm soát theo quy định, kế toán hạch toán : Nợ TK: Cho vay (mở tài khoản phù hợp với từng khách hàng)

Có TK: Thích hợp (theo yêu cầu khách hàng) - TK tiền mặt (Nếu giải ngân bằng tiền mặt)

Tổng số tiền khách hàng nhận

nợ

Trên thực tế bút toán trên không còn thực hiện thủ công nh trớc nữa mà sử dụng chơng trình quản lý tín dụng thuộc hệ thống NHCTVN liên quan đến phần hạch kế toán. Nghiệp vụ kế toán trong chơng trình quản lý tín dụng là hình thức tác nghiệp qua máy tính, nhằm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa bộ phận tín

dụng và bộ phận kế toán, đồng thời tạo tính đồng bộ và nhất quán trong quá trình xử lý nợ vay của khách hàng một cách thống nhất phù hợp với cơ chế chính sách đã ban hành với mọi khách hàng có quan hệ tín dụng với NHCT tại bất cứ chi nhánh nào. Khi phát sinh nghiệp vụ liên quan đến quá trình cho vay kế toán phải tiến hành kiểm soát tính hợp pháp hợp lệ các chứng từ, giấy đảm bảo sự khớp đúng với chứng từ máy do bộ phận tín dụng đã nhập và chuyển đến. Sau đó tiến hành chấp nhận và phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác và sổ sách kế toán quá trình cho vay, đối với từng khách hàng vay vốn trong hệ thống NHCTVN bút toán thực hiện trên máy nh sau:

TK nợ: Nhập 4 ký tự đầu tài khoản khách hàng, 5 ký tự sau sẽ đợc chơng trình tự động gán theo mã khách hàng.

TK có: Chơng trình tự động, hiển thị số tài khoản có theo loại chứng từ đã đợc đăng ký trớc trong phân hệ kế toán.

Đồng thời: Nhập số tiền giải ngân.

Nếu khách hàng có tài sản cầm cố thế chấp thì căn cứ vào phiếu nhập kho, hoạch toán:

Nhập 994 - Tài sản thế chấp cầm cố của khách hàng

Trên thực tế, số tiền giải ngân qua các năm của NHCT Lạng Sơn là khá lớn. Số hiệu thông quan bảng doanh số cho vay sau:

Bảng 8 : Doanh số cho vay của NHCT Lạng Sơn

Đơn vị: Triệu đồng Chi tiêu 2005 2006 2007 Số tiền ± % so với 2005 Số tiền ± % so với 2006 Doanh số chung 742.581 858.963 15,67% 1.212.500 41,15% Có thể thấy số tiền giải ngân hàng năm của NHCT Lạng Sơn luôn trên 700 tỷ đồng và có sự biến động qua các năm điều này gây khá nhiều khó khăn cho công tác kế toán, tuy vậy các bút toán giải ngân dù thực hiện thủ công hay trên

máy vẫn đảm bảo phản ánh trung thực và kịp thời về doanh số cho vay của NH. Nhờ vậy thông tin về hoạt động cho vay đợc cung cấp một cách chính xác và đầy đủ cho các cấp quản trị.

2.2.2.3. Hạch toán thu nợ

Khách hàng có thể trả nợ bất kỳ chi nhánh nào của NHCT tham gia INCAS. Khi thực hiện giao dịch viên phải vào màn hình vấn tin để phân biệt thời điểm trả của khách hàng sau đó mới thực hiện thu nợ.

Hệ thống INCAS cung cấp một số phơng pháp thuế thu nợ sau:

Thu nợ tự động: Khi khách hàng thoả thuận với NH, định kỳ NH tự động trích tiền gửi thanh toán của KH để thu nợ gốc, lãi (Phần này do bộ phận tín…

dụng phối hợp với cán bộ duy trì thực hiện một lần, ngay trong ngày sau khi cán bộ tín dụng lập chế độ thu nợ tự động hệ thống tự động thu nợ cho đến khi khoản vay đợc hoàn trả hết).

Thu nợ tự chọn: Mục đích để thu nợ gốc; thu lãi; quy đổi lãi, gốc; giải chấp tài sản; giảm lãi tiền vay đối với học sinh, sinh viên, thu nợ theo phơng án vay vốn đối với hộ nông dân. Giao dịch viên chỉ nhập tổng số tiền của khách hàng. Chơng trình sẽ tự động hoạch toán việc thu gốc, lãi theo trật tự u tiên trả nợ gốc, lãi đã đợc định trớc trong phần HĐTD.

Căn cứ vào chứng từ thu nợ (có ghi số tài khoản cho vay) kế toán cho vay nhập số tiền của khách hàng vào máy tính.

Bút toán đợc máy tính tự động thực hiện khi có lệnh nh sau: * Thu nợ lãi:

Nợ TK thích hợp (tiền mặt, ngân phiếu, chuyển khoản )…

Có TK thu lãi cho ngời hoặc;

Có TK lãi cho vay phải thu (nếu đã chi thu) * Thu nợ gốc:

Nợ TK thích hợp (Tiền mặt, ngân phiếu, chuyển khoản) Có TK cho vay KH

Bảng 9: Doanh số thu nợ của NHCT Lạng Sơn. Đơn vị : Triệu đồng Chi tiêu 2005 2006 2007 Số tiền ± % so với 2005 Số tiền ± % so với 2006 Doanh số thu nợ 892.300 972.600 8,99% 1.453.600 49,45% Chỉ trong vòng 3 năm có thể thấy sự biến động rõ rệt. Doanh số thu nợ của NHCT Lạng Sơn. Có thể thấy từ việc lập giấy tờ sổ sách, thống kê thu nợ theo phơng pháp thì sau 2 năm thực hiện hệ thống hiện đại hoá công tác hạch toán và quản lý số liệu đã trở nên đơn giản và có hệ thống hơn do đó giảm bớt đợc gánh nặng công việc cho cán bộ kế toán đồng thời tránh đợc những sai sót mang tính chủ quan của con ngời.

2.2.2.4. Hạch toán chuyển nợ quá hạn:

Đến kỳ hạn trả nợ gốc hoặc trả lãi ghi trong HĐTD hoặc giấy nhận nợ, nếu tài khoản tiền gửi thanh toán của đơn vị không đủ tiền hoặc không có tiền khách hàng cũng không trả tiền bằng các hình thức thanh toán khác và không đ- ợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc hoặc lãi hoặc không đợc gia hạn nợ gốc hoặc lãi thì kế toán lập "Phiếu chuyển khoản" để chuyển nợ quá hạn, hạch toán.

Nợ TK: Cho vay quá hạn hoặc nợ khó đòi (Số tiền chuyển sang nợ quá hạn).

Có TK: Cho vay trong hạn.

Chú ý: - Khi chuyển từ "Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu hồi" sang tài khoản "Nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày có khả năng thu hồi" sang tài khoản "Nợ khó đòi" chỉ thực hiện đối với nợ của những kỳ hạn đã thực sự quá hạn 180 ngày hoặc 360 ngày.

Còn số nợ của các kỳ hạn, cha đến hạn hoặc quá hạn nhng cha đủ điều kiện để chuyển tiếp nợ quá hạn ở mức cao hơn thì vẫn giữ nguyên trên TK đang hạch toán.

Kế toán phải thực hiện việc theo dõi, tính toán lãi quá hạn đối với phần d nợ gốc của kỳ hạn mà khách hàng không trả đúng hạn và tính lãi nợ trong hạn đối với phần d nợ gốc cha đến kỳ hạn trả nợ nhng phải chuyển nợ quá hạn.

2.2.2.5. Trích lập và sử dụng dự phòng phải thu khó đòi.

Tại hệ thống NHCT, thực hiện phân loại tài sản có theo từng quý làm cơ sở trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động NH. Việc trích lập dự phòng đợc thực hiện hàng quý và hình thành nguồn tập trung tại hội sở chính NHCTVN.

Kế toán trích lập dự phòng

Sau khi nhận đợc chứng từ bảo nợ từ NHCTVN, các đơn vị thành viên hạch toán nh sau:

Nợ TK chi dự phòng số tiền theo chứng từ

Có TK điều chuyển vốn trong kế hoạch: Số tiền theo chứng từ. Kế toán sử dụng dự phòng.

+ Khi nhận đợc thông báo xử lý rủi ro kèm chuyển tiền từ NHCTVN các chi nhánh hạch toán giảm các khoản nợ đợc chuyển xử lý.

Nợ TK điều chuyển vốn trong kế hoạch: Số tiền do NHCTVN chuyển tới. Có TK thích hợp (TK cho vay hoặc TK khác): Số tiền do NHCT chuyển tới. Nhập: Ngoại bảng 971. Nợ bị tổn thất đang trong thời gian theo dõi, chi tiết từng khách hàng.

+ Trờng hợp chi nhánh nhận chứng từ chuyển tiền phù hợp thông báo xử lý nợ nhng lớn hơn số thực tế cần xử lý thì đơn vị thực hiện bút toán:

Nợ TK điều chuyển vốn trong kế hoạch chênh lệch giữa số tiền chuyển về và số tiền xử lý rủi ro.

Có TK phải trả khác: Chênh lệch giữa số tiền chuyển về và số tiền xử lý rủi ro.

Trờng hợp chi nhánh chứng từ chuyển tiền không phù hợp với thông báo xử lý nợ thì, chi nhánh phải kịp thời báo cáo về NHCTVN và vốn tạm thời hoạch toán theo đúng chứng từ chuyển tiền.

2.2.2.6. Xuất ngoại bảng tài sản cầm cố, thế chấp.

Khi khách hàng đã hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi trong hạn, lãi phạt quá hạn (nếu có) của khoản vay, bộ phận kế toán thực hiện xuất TK ngoại bảng nh sau:

- Kế toán lập phiếu xuất TK ngoại bảng, tài sản cầm cố thế chấp, bảo lãnh trả lại khách hàng

- Căn cứ phiếu xuất kho hạch toán

Xuất TK: 994 - Tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng.

Một phần của tài liệu Kế toán cho vay tại Chi Nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương (VietinBank) Tỉnh Lạng Sơn, thực trạng và giải pháp (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w