Trình tự hạch toán tiêu thụ thành phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty lương thực thực phẩm Hà Tây (Trang 46 - 62)

2.3.3.1.Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức đại lý

Hàng ngày khách hàng có nhu cầu mua thành phẩm phòng vật t căn cứ vào l- ợng tiêu thụ của khách hàng để ký kết hợp đồng mua bán. Sau đó khi khách hàng có nhu cầu mua hàng thì đến phòng vật t để kế toán tiêu thụ lập hoá đơn bán hàng. Hoá đơn bán hàng của công ty có ba loại đó là “hoá đơn GTGT (Biểu số 01) sử dụng đối với các mặt hàng bánh kẹo, khoáng ngọt, nhạt; “hoá đơn bán hàng” đối với mặt hàng bia (Biểu số 02); “phiếu xuất kho” đối với cả hai mặt hàng (Biểu số 03).

Liên 1: Lu tại phòng tài vụ để quản lý tình hình tiêu thụ Liên 2: Giao cho khách

Liên 3: Giao cho thủ kho để ghi số xuất kho thành phẩm. Sau đó đợc đa lên phòng kế toán để thanh toán và ghi sổ. Tại phòng kế toán, kế toán tiêu thụ sẽ căn cứ vào số thực xuất trên hoá đơn (liên 3) để nhập các dữ liệu vào máy và tiến hành định khoản trên máy đồng thời xác định luôn chiết khấu thanh toán, chiết khấu thơng mại, giảm giá hàng bán cho khách hàng, để xác định luôn doanh thu thuần trên mỗi hoá đơn.

- Trờng hợp hoá đơn GTGT số 058917 ngày 02/11/2002 (Biểu số 01) của khách hàng là chị Dung thanh toán ngay bằng tiền mặt đợc hởng chiết khấu thanh toán là 0.5% hạch toán nh sau ( chiết khấu thanh toán đợc hạch toán ở phần 2.4.5)

Nợ TK 111: 5.737.490 Có TK 511: 5.215.900

Có TK3331(33311): 521.590

- Trờng hợp hoá đơn GTGT số 059003 ngày 03/11/2002 của cửa hàng thực phẩm ứng Hoà thanh toán chậm kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 131: 11.399.300 Có TK511:10.363.000

Có TK 3331(33311): 1.036.300

Đồng thời khai báo vào danh mục mã khách hàng CHTPUNG- Cửa hàng thực phẩm ứng Hoà.

Từ các dữ liệu đợc nhập vào máy, máy sẽ tự động phân loại từng mặt hàng theo mã hàng, từng khách hàng theo mã khách và cập nhật thông tin lên các sổ, bảng biểu liên quan phản ánh về doanh thu tiêu thụ thành phẩm, sổ chi tiết bán hàng, báo cáo doanh thu, bảng sản lợng tiêu thụ…

Khác với hoá đơn GTGT hoá đơn bán hàng (Biểu số 02) đợc lập để dùng cho các sản phẩm chịu thuế TTĐB cho các loại bia. Căn cứ vào phiếu xuất kho kèm hoá đơn bán hàng thì kế toán cũng sẽ nhập vào máy cùng với định khoản. Theo hoá đơn bán hàng số 05882 ngày 02/11/2002 kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 111: 1.560.000

Có TK511: 1.560.000

Đối với “hoá đơn bán hàng” Biểu số 02 kế toán không hạch toán riêng thuế TTĐB mà doanh thu bao gồm cả thuế và thuế TTĐB đợc tính vào cuối kỳ kế toán

Đối với các cửa hàng đại lý hởng hoa hồng thì căn cứ vào phiếu xuất kho (Biểu số 03) kế toán sẽ lên bảng kê hàng gửi đại lý. Tuy là hàng gửi đại lý nhng kế toán coi là tiêu thụ và hạch toán vào TK131(chi tiết) và cứ 10 ngày căn cứ vào bảng kê để thanh toán với khách hàng một lần, lúc này khách hàng sẽ trả tiền hoặc nợ.

Khi xuất kho kế toán định khoản nh sau: Nợ TK 131: 105.000

Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị hồng hoa- kế toán 41 a

Có TK511: 105.000

Khách hàng thanh toán kế toán định khoản nh sau; Nợ TK 111: 5.876.000

Có TK131: 5.876.000

2.3.3.2.Hạch toán tiêu thụ thành phẩm theo phơng thức bán lẻ

Công ty LHTPHT thực hiện phơng thức bán lẻ thu tiền ngay tại cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty. Hiện nay công ty có 5 quầy bán lẻ.

Hàng ngày các nhân viên bán hàng lập bảng kê bán thành phẩm (Biểu số04) , đợc ghi chép theo từng lần bán, từng loại hàng. Định kỳ khoảng 5- 10 ngày nhân viên bán hàng tổng hợp các bảng kê bán lẻ gửi về phòng kế toán để kế ghi sổ. Kế toán bán hàng căn cứ vào bảng kê bán hàng và nhập vào máy tơng tự nh nhập hoá đơn bán hàng hay hoá đơn GTGT. Tuy nhiên đối với đối với mặt hàng chịu thuế thì giá ghi trên bảng kê là giá có thuế 10% nên kế toán cần tách số tiền này thành 2 phần theo công thức sau và doanh thu bán hàng của bia đợc giữ nguyên để cuối kỳ mới tính ra số thuế TTĐB.

Số thuế

gtgt đầu ra =

Tổng doanh số bán lẻ của mặt hàng chịu thuế GTGT *10% 1+ 10%

Cụ thể ngày 5/11/2002 tại quầy bán lẻ số 4 có doanh thu mặt hàng chịu thuế GTGT là 1.407.690 và doanh thu chịu thuế TTĐB là 3.168.100 đợc kế toán định khoản nh sau: BT1) Nợ TK 111:1.407.690 Có TK 511: 1.279.900 Có TK3331(33311): 127.790 BT2) Nợ TK 111: 3.168.100 Có TK 511: 3.168.100

2.3.3.3.Hạch toán tiêu thụ nội bộ

Ngoài hai hình thức tiêu thụ trên công ty cũng sử dụng thành phẩm vào chi phí quản lý doanh nghiệp nh chi phí tiếp khách, giới thiệu sản phẩm…

Cụ thể tháng 11 công ty đã tiếp khách bằng sản phẩm là 637.700 đồng trong đó mặt hàng chịu thuế GTGT là 330.000 còn lại mặt hàng chịu thuế TTĐB là 307.700 đồng và đợc kế toán định khoản nh sau

BT1) Nợ TK 642:330.000

BT2) Nợ TK 642: 307.000

Có TK 511: 307.000

Trong hạch toán tiêu thụ thành phẩm các bút toán kết chuyển doanh thu của từng loại sản phẩm là do máy tự làm theo từng mã hàng và đến cuối tháng đợc tập hợp trên “Báo cáo bán hàng”(Biểu số 05). Báo cáo này có thể theo dõi doanh thu bán hàng, thuế, giảm giá hàng bán (các khoản chiết khấu, hoa hồng đại lý) cho từng sản phẩm theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh cũng nh việc tổng hợp tiêu thụ từng thành phẩm trong cả tháng. Qua bán cáo bán hàng này ngời theo dõi có thể xem xét mức tiêu thụ của từng loại sản phẩm và có sự điều chỉnh cho tháng sau. Do mẫu báo cáo bán hàng này do công ty thiết kế theo mẫu riêng nên có đặc điểm sau: Cột 1, 2, 3: ghi mã hàng, khách hàng và diễn giải

Cột 4: Số lợng thành phẩm tiêu thụ

Cột 5: Đơn giá có thể khác nhau tuỳ thuộc vào khách hàng cụ thể Cột 6: Thành tiền cột này do máy tự tính khi ta điền cột 4, 5

Cột 7: Thuế suất ở đây thuế suất là10% đối với mặt hàng chịu thuế GTGT và không cụ thể đối với mặt hàng chịu thuế TTĐB

Cột 8: tiền thuế sẽ tự hiện nếu ta điền cột 7

Cụ thể trên báo cáo bán hàng tháng 11 trong hoá đơn bán hàng số 50822 xuất bán bia xanh 0.65l cho chị Oanh- Thái Bình thì không điền cột tiền thuế còn hoá đơn số 52.241 xuất bán kẹo tổng hợp cho cửa hàng thực phẩm ứng Hoà là có thuế GTGT.

2.3.4.Hạch toán giá vốn hàng bán

Khác với việc hạch toán doanh thu là phải chi tiết đến từng loại thành phẩm của từng hoá đơn bán hàng trong kỳ, kế toán giá vốn hàng bán ỏ Công ty LHTPHT không theo dõi chi tiết theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh mà đợc theo dõi trên bảng kê thành phẩm xuất bán. Nguyên nhân là do công ty áp dụng phơng pháp bình quân gia quyền để tính giá vốn thành phẩm xuất kho do đó đến cuối tháng mới tính đợc giá vốn hàng bán. Số lợng nhập xuất tồn của từng loại thành phẩm đợc theo dõi vào sổ chi tiết của từng loại sản phẩm. Riêng đối với bia do chỉ khác nhau về hình thức đóng chai mà khi xuất bán lại tính riêng tiền bia và tiền chai do đó vào cuối tháng công ty nên bảng tổng hợp bia (sổ chi tiết bia) và từ đó tính ra giá vốn của mỗi lít bia kể cả bia hơi hay bia chai (Biểu số 06).

Để xác định đợc giá bình quân của từng loại thành phẩm kế toán tính giá vốn hàng bán nh sau

Giá thực tế của thành phẩm (i) xuất bán

= Số lợng tp(i) xuất bán

* Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ

Trong đó

Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị hồng hoa- kế toán 41 a

Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ TP(i)

= ZTTTP (i) tồn ĐK+ ZTT TP (i) nhập trong kỳ SL TP (i) tồn CK+ SLTP (i) nhập trong kỳ

Xét trờng hợp cụ thể đối với sản phẩm bia trong kỳ Biểu số 06 kế toán tính ra giá vốn của bia nh sau:

Giá đơn vị bình quân 1 lít bia xuất kho

= 17.469.76* 2.042,43+ 664.358,44* 2089 17.469,76+ 664.358,44 = 2086.8 Giá vốn hàng bán bia các loại tháng 11 = 2086.8 * 608.700,96 = 1.151.152.200

Sau khi xác định đợc giá thực tế của các loại thành phẩm xuất kho tiêu thụ trong kỳ kế toán sẽ lên báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm vào cuối kỳ và lên chứng từ ghi sổ cho giá vốn hàng bán (Biểu số 07). Từ các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 632 – Giá vốn hàng bán (Biểu số08)

2.3.5.Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

a. Hạch toán hàng bán bị trả lại

Để giữ mối quan hệ tốt với khách hàng, Công ty LHTPHT chấp nhận những sản phẩm không đảm bảo chất lợng nh kẹo bị chảy nớc, dập vỡ hoặc những sản phẩm đã quá thời hạn sử dụng, không bán đợc theo một tỷ lệ nhất định cho các đại lý bán buôn, để sau đó có thể xuất tái chế. Công ty không phải mặt hàng nào cũng nhận hàng bán bị trả lại mà chỉ có mặt hàng chịu thuế GTGT nh bánh kẹo còn bia các loại, khoáng ngọt, nhạt thì không nhận hàng bán bị trả lại.

Khi phát sinh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại, kế toán tiêu thụ căn cứ vào phiếu nhập kho hàng bán bị trả để nhập dữ liệu vào máy và định khoản. Đồng thời vào sổ chi tiết thành phẩm (mẫu số 06). Căn cứ để ghi sổ hàng bán bị trả lại là phiếu nhập kho và bản cam kết của khách hàng về số hàng trả lại với số lợng đơn giá(Biểu số 09)

Biểu số 09 Phiếu nhập kho

Tháng 11 năm 2002

Địa chỉ: Cửa hàng thực phẩm ứng hoà S T Tên nhãn hiệu, quy cách Mã số đơn vị Số lợng Theo CT Thực nhập 1 Nhập kẹo tổng hợp 450 gói 28 28 5.000 VAT 10% 140.000 14.000 Tổng 154.000

Viết bằng chữ: Một trăm năm t ngàn đồng chẵn/.

- Căn cứ vào phiếu nhập kho kế toán nhập vào máy đồng thời định khoản :

Nợ TK 531: 140.000 Nợ TK3331(33311): 14.000

Có TK131: 154.000

- Trờng hợp khách hàng là chị Oanh- Yên Bái trả lại hàng bị dập vỡ và đòi thanh toán bằng tiền mặt

Nợ TK 531: 30.700 Nợ TK 3331: 3.070

Có TK111: 33.700

Tất cả hàng bán bị trả lại sẽ đợc nhập vào máy theo từng mặt hàng căn cứ vào mã hàng. Thông thờng hàng bán bị trả lại đợc đem vào xuất tái chế ngay và coi đó là vật liệu xuất kho đem vào sản xuất. Cuối kỳ từ các dữ liệu nhập vào máy, máy sẽ tổng hợp lên báo cáo “Hàng bán bị trả lại” (Biểu số 10)

iểu số 10

Báo cáo hàng bán bị trả lại

Tháng11 năm 2002 Mã hàng- khách hàng –diễn giải SL đơn

giá

Tiền % thuế Tiền thuế Kẹo LX 15: kẹo lạc xốp 150g 60,90 571.880 10%

30/11/2002:07: Nhập kẹo lạc xốp 60,90 9389 571.880. 10% 57.188 Kẹo TH 45: kẹo tổng hợp 450g 45 466.000

30/11/2002:08: Nhập kẹo tổng 45 9910 466.000 10% 46.600

khoa kế toán Trang 51

Nợ TK: 531, 3331 CóTK: 131

Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị hồng hoa- kế toán 41 a hợp 450g . . . Tổng cộng 1.756.900 175.690

Cuối kỳ căn cứ vào báo cáo hàng bán bị trả lại máy sẽ tự kết chuyển bằng các bút toán kết chuyển tự động để giảm doanh thu tiêu thụ trong kỳ.

Nợ TK 511: 1.756.900 Có TK531: 1.176.900

Đồng thời phảm ánh giá vốn hàng bán bị trả lại đợc xác định theo giá vốn tồn kho đầu kỳ theo định khoản sau:

Nợ TK 155: 1.632.000 Có TK632: 1.632.000

b. Hạch toán giảm giá hàng bán

Tại Công ty LHTPHT tài khoản giảm giá hàng bán không phải dùng để hạch toán hàng kém chất lợng hay vi phạm hợp đồng kinh tế mà phải giảm giá cho khách hàng nh theo chế độ hiện hành mà TK532- Giảm giá hàng bán ở đây đợc dùng để hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu nh: giảm giá hàng bán do sản phẩm có sức cạnh tranh thấp, chiết khấu thơng mại, chiết khấu thanh toán, hoa hồng cho đại lý. Cụ thể TK 532 đợc hạch toán nh sau:

- Chiết khấu thanh toán: đợc áp dụng trong trờng hợp khách hàng trả tiền ngay. Ví dụ Chị Dung- Tam Hiệp Ninh Bình mua hàng coa hoá đơn số 058917 mua hàng trả tiền mặt đợc hởng chiết khấu bằng tiền mặt là 0.5% tổng giá thanh toán, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 532: 26.000 Có TK111: 26.000

- Hoa hồng đại lý đợc hởng: Đến cuối tháng công ty sẽ căn cứ vào bảng kê phiếu xuất kho để tính ra số hoa hồng đợc hởng của các đại lý hởng hoa hồng. Cụ thể đại lý hởng hoa hồng ở Cao Viên nếu tiêu thụ trên 5000 chai bia sẽ đợc hởng hoa hồng là 50 đồng/ 1 chai, Cô hồng Miếu Môn tiêu thụ 1500 chai đợc h- ởng hoa hồng 30 đồng/ 1 chai trừ vào số nợ phải thu kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 532: 45.000

Có TK 131: 45.000

- Giảm giá hàng bán mà công ty chấp nhận cho khách hàng trong trờng hợp sản phẩm của công ty tồn đọng quá lớn, lâu ngày, khả năng cạnh tranh kém thì công ty sẽ có chủ trơng giảm giá để tiêu thụ hết lợng hàng tồn kho. Nhng sự việc

này rất ít khi xảy ra. Mà giảm giá thờng đối với khách hàng mua với khối lợng lớn hoặc nhiều lần.

- Ngoài ra công ty còn có hình thức khuyến mại sản phẩm để khuyến khích sự tiêu thụ của khách hàng và chúng cũng đợc hạch toán là một khoản giảm giá hàng bán. Ví dụ nh đối với sản phẩm là bánh Hơng thảo nếu lấy 50 thùng trở lên thì đợc hởng khuyến mại 1 thùng.

Căn cứ vào lợng giảm giá cuối kỳ kế toán kết chuyển về giảm doanh thu Nợ TK 511: 5.156.900

Có TK 532: 5.156.900

2.3.6.Hạch toán thuế TTĐB và thuế GTGT phải nộp

a. Hạch toán thuế GTGT phải nộp: Công ty LHTPHT hạch toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ với thuế suất là 10% đối với các sản phẩm nh bánh, kẹo, khoáng ngọt, khoáng nhạt. Nh phần kế toán tiêu thụ thành phẩm em đã đề cập, căn cứ vào hoá đơn GTGT kế toán nhập vào máy cùng với doanh thu bán hàng trên TK3331- thuế GTGT đầu ra phải nộp. Các thông tin trên hoá đơn GTGT khi kế toán nhập vào máy sẽ cập nhật vào bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá dịch vụ bán ra, từ 3- 5 ngày kế toán sẽ cộng dồn một lần doanh số bán ra và tính ra tiền thuế phải nộp (hoá đơn mua vào cũng đợc làm tơng tự nh vậy). Cuối tháng kế toán cộng dồn kết quả của từng đợt để vào tờ khai thuế (Biểu số 11)

Cuối tháng hạch toán tổng hợp lên TK 3331 đợc phản ánh trên TK333. Căn cứ vào bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra mà doanh nghiệp kê khai để vào tờ khai thuế

b. Hạch toán thuế TTĐB

Đây là công việc khá quan trọng trong công ty vì hiện nay doanh thu của mặt hàng này chiếm tỷ trong khá lớn khoảng 80% doanh thu của toàn công ty với sản phẩm chủ yếu là bia hơi và bia chai các loại. Hiện nay sản lợng bia sản xuất và tiêu thụ trung bình 358366 lít/ tháng tức là khoảng 4.300.392 lít/ năm hơn nữa công ty bắt đầu sản xuất bia hơi từ năm 1990 do đó công ty đợc xét giảm thuế TTĐB. Theo phần D- Giảm thuế, miễn thuế của thông t số 168/1998/ TT- BTC đợc ghi nh sau: “ Các cơ sở sản xuất bia đã thành lập và hoạt động trớc ngày 01/01/1999 có công xuất dới 10 triệu lít/năm trở xuống, nếu không nộp đủ thuế TTĐB theo mức thuế suất quy định mà bị lỗ thì đợc xét giảm thuế TTĐB. Mức thuế giảm tơng ứng với số lỗ phát sinh trong năm ” căn cứ vào thông t… này mà công ty tính ra số thuế TTĐB phải nộp nh sau

Luận văn tốt nghiệp nguyễn thị hồng hoa- kế toán 41 a

Số thuế TTĐB phải nộp = Doanh thu có thuế

- Chi phí hợp lý hợp lệ

Trong đó chi phí hợp lý, hợp lệ bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty lương thực thực phẩm Hà Tây (Trang 46 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w