- Người không được quyền hưởng di sản
Được quy định tại Điều 634 BLDS
Được quy định tại Điều 634 BLDS
Những người có những hành vi trên không còn
Những người có những hành vi trên không còn
xứng đảng hưởng di sản của người đã chết. Điều
xứng đảng hưởng di sản của người đã chết. Điều
đó không chỉ ảnh hưởng đến danh dự, quyền lợi
đó không chỉ ảnh hưởng đến danh dự, quyền lợi
cá nhân mà còn ảnh hưởng đến danh dự gia
cá nhân mà còn ảnh hưởng đến danh dự gia
đình dòng họ.
đình dòng họ.
Tuy nhiên để bảo đảm quyền tự định đoạt của
Tuy nhiên để bảo đảm quyền tự định đoạt của
người có di sản những người nói trên vẫn được
người có di sản những người nói trên vẫn được
hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết
hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết
hành vi của những người đó nhưng vẫn cho họ
hành vi của những người đó nhưng vẫn cho họ
hưởng di sản theo di chúc.
2. Các hình thức thừa kế
2. Các hình thức thừa kế
a. Thừa kế theo di chúc
a. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc di chuyển di sản thừa kế
Thừa kế theo di chúc là việc di chuyển di sản thừa kế
của người đã chết cho những người còn sống, theo sự
của người đã chết cho những người còn sống, theo sự
định đoạt của người đó khi còng sống.
định đoạt của người đó khi còng sống.
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm
chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
+ Để di chúc có hiệu lự cần phải cần phải tuân thủ
+ Để di chúc có hiệu lự cần phải cần phải tuân thủ
các điều kiện
các điều kiện
Là người thành niên có năng lực nhận thức và điều
Là người thành niên có năng lực nhận thức và điều
khiển hành vi, Người từ đủ 15 đến 18 tuổi có thể lập di
khiển hành vi, Người từ đủ 15 đến 18 tuổi có thể lập di
chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội, phải
Nội dung không trái pháp luật, đạo đức xã hội, phải
thể hiện ý chí của người để lại di sản
thể hiện ý chí của người để lại di sản
Hình thức phù hợp với quy định của pháp luật
Người lập di chúc có quyền:
Người lập di chúc có quyền:
+ Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế.
+ Phân định phần di sản cho từng người thừa kế.
+ Dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng.
+ Giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản.
+ Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.
+ Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy di chúc