Quyền chiếm hữu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN lUẬT DÂN SỰ-TTDS pot (Trang 48 - 50)

Theo Điều 182 BLDS thì quyền chiếm hữu là quyền

Theo Điều 182 BLDS thì quyền chiếm hữu là quyền

nắm giữa, quản lý tài sản. Chủ sở hữu có quyền kiểm

nắm giữa, quản lý tài sản. Chủ sở hữu có quyền kiểm

soát, làm chủ và chi phối tài sản đó theo ý chí của mình

soát, làm chủ và chi phối tài sản đó theo ý chí của mình

mà không bị hạn chế. mà không bị hạn chế. CHI MẾ H UỮ căn cứ pháp luật không có căn cứ pháp luật Ngay tình Không ngay tình

Trong thực tế chủ sở hữu thường tự mình bằng các

Trong thực tế chủ sở hữu thường tự mình bằng các

hành vi của bản thân để thực hiện quyền chiếm hữu tài

hành vi của bản thân để thực hiện quyền chiếm hữu tài

sản hay còn gọi là quyền chiếm hữu thực tế. Trong một

sản hay còn gọi là quyền chiếm hữu thực tế. Trong một

số trường hợp chủ sở hữu chuyển quyền này cho người

số trường hợp chủ sở hữu chuyển quyền này cho người

khác thông qua một hợp đồng dân sự theo ý chí của họ

khác thông qua một hợp đồng dân sự theo ý chí của họ

hoặc không theo ý chí của họ như bị đánh rơi, bỏ quên

hoặc không theo ý chí của họ như bị đánh rơi, bỏ quên

thất lạc…thì chủ sở hữu vẫn có quyền chiếm hữu pháp

thất lạc…thì chủ sở hữu vẫn có quyền chiếm hữu pháp

lý đối với tài sản đó. Nghĩa là pháp luật vẫn công nhận

lý đối với tài sản đó. Nghĩa là pháp luật vẫn công nhận

quyền chiếm hữu của chủ sở hữu không nắm giữ và chi

quyền chiếm hữu của chủ sở hữu không nắm giữ và chi

phối tài sản. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm

phối tài sản. Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu chỉ chấm

dứt hoàn toàn khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu như

dứt hoàn toàn khi chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu như

quyết định bán, trao đổi, tặng cho hoặc theo các căn cứ

quyết định bán, trao đổi, tặng cho hoặc theo các căn cứ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

được quy định từ Điều 252 đến Điều 254 BLDS

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN lUẬT DÂN SỰ-TTDS pot (Trang 48 - 50)