I Tổng nguồn vốn hoạt động 139,357 181,810 42,453 30,
2.2.5.2 Kế toán giai đoạn thu lãi:
Tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình, đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các món vay đợc áp dụng tính lãi theo tháng, việc trả lãi đợc tiến hành hàng tháng. Khi gốc cha đến hạn và trả gốc và lãi đồng thời khi đến hạn:
• Công thức tính lãi theo tháng (lãi đơn). Số lãi phải thu = c x t x n
30 Trong đó: + c: Số d nợ tính lãi
+ t: Lãi suất cho vay tính theo tháng
+ n: Số ngày vay tính từ ngày vay hoặc ngày trả lãi gần nhất
* Đối với cho vay trung và dài hạn (ngoài quốc doanh): Lãi tính theo phơng pháp tích số.
Tích số tính lãi = Số d tài khoản tiền vay x Số ngày sử dụng tiền vay Công thức tính nh sau:
Số tiền lãi = Tổng tích số x lãi xuất (tháng) 100 x 30 ngày
Trờng hợp lãi suất năm tính theo công thức sau: Số tiền lãi = Σ tích số x Lãi suất năm
Sau khi tính lãi kế toán lập phiếu thu tiền (nộp bằng tiền mặt) hoặc lập phiếu chuyển khoản (nếu bằng chuyển khoản) kế toán hạch toán:
Nợ TK: tiền gửi đơn vị vay (nếu bằng chứng khoán) Tài khoản tiền mặt (nếu nộp bằng tiền mặt) Có TK: thu nhập của ngân hàng chia số tiền lãi.
Phiếu thu lãi hay phiếu chuyển khoản thu lãi đợc lập 2 liên: 1 liên phiếu tính lãi làm chứng từ hạch toán, 1 liên làm giấy bên nợ hoặc chuyển trả cho ngời vay khi thu lãi xong.
Trờng hợp số lãi đến hạn khách hàng không trả đợc thì kế toán sau khi tính lãi sẽ hạch toán ngoại bảng: Nhập tài khoản “lãi cha thu” và theo dõi khi nào khách hàng có tiền sẽ thu hồi.
Khi thu hồi kế toán hạch toán: xuất tài khoản “lãi cha thu”, đồng thời ghi: Nợ TK: tiền gửi của khách hàng: số tiền lãi
hoặc Tài khoản tiền mặt (nếu khách hàng trả bằng tiền mặt) Có TK: thu nhập ngân hàng.
Việc thu lãi tại ngân hàng đợc thực hiện nghiêm túc theo nguyên tắc thu lãi tr- ớc, thu nợ gốc sau. Do đó, doanh số cho vay lớn nhng kế toán cho vay vẫn làm tốt đáp ứng yêu cầu của công tác tín dụng không để xẩy ra sai sót.
Thu lãi cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp tỉnh Quảng Bình trong 2 năm 1998 và 1999 là:
Năm 1998: 16,190 triệu đồng. Năm 1999: 16,533 triệu đồng.
Việc hạch toán số lãi cha thu đợc vào tài khoản “lãi cha thu” là đúng đắn, song có vấn đề đặt ra là khi hạch toán vào đây thì khi nào sẽ thu. Vấn đề này trong chế độ cha nói cụ thể. Trong thể lệ tín dụng đối với các tổ chức kinh tế mới quy định “nếu đơn vị vay cha trả đợc lãi khi đến hạn thì TCTD tính và hạch toán vào tài khoản ngoại bảng để thu dần, không nhập lãi vào gốc”.
Thực hiện quy định trên tại Ngân hàng nông nghiệp Quảng Bình, khi khách hàng đến trả nợ, ngân hàng tập trung thu lãi trớc, gốc sau. Nếu vẫn cha thu đủ lãi thì nhập số lãi còn lại vào tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu” và số nợ gốc chuyển sang nợ quá hạn.
Nguyên nhân của việc khách hàng không trả kịp thời đầy đủ cho ngân hàng thì có nhiều nhng, một nguyên nhân quan trọng là ngân hàng cha có biện pháp cụ thể để xử lý vấn đề này nên khách hàng đặc biệt là đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh có ý “chầy ỳ’ trong việc trả lãi cho ngân hàng, đây chính là một tồn tại mà ngân hàng phải xem xét giải quyết.
Tình hình thu nợ các đơn vị ngoài quốc doanh của ngân hàng NN&PTNT Quảng Bình năm 1998 & 1999.
Bảng 8: Doanh số thu nợ của NHNN &PTNT Quảng Bình năm 1998 - 1999
Đơn vị: tỷ đồng Năm
Chi tiêu 1998 1999
Doanh số thu nợ ngoài QD TĐ: - Thu nợ ngắn hạn - Thu nợ dài hạn 68,4 45,6 22,8 85,2 53,3 31,9
Nguồn lấy từ cân đối tài khoản năm 1998-1999 Nhìn vào bảng số liệu trên cho ta thấy công tác thu nợ ngoài quốc doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình năm 1999 tăng so với năm 1998 là 16,8 tỷ (tỷ lệ tăng 24,6%), chiếm 95% trong tổng doanh thu nợ toàn đơn vị.
Trong đó:
Doanh số thu nợ ngắn hạn đến năm 1999 là: 53,3 tỷ đồng, tăng so với năm 1998 là: 7,7 tỷ đồng (chiếm 16,9%).
Doanh số thu nợ trung, dài hạn năm 1999 là 31,9 tỷ đồng, tăng so với năm 1998 là 9,1 tỷ đồng (tỷ lệ 39,9%).
Trờng hợp khách hàng không có tiền để trả cả lãi và gốc thì kế toán tính lãi và nhập vào tài khoản ngoại bảng “lãi cha thu” nợ gốc chuyển qua nợ quá hạn. Trong chế độ không quy định khi khách hàng đến trả nợ quá hạn và lãi cha thu thì kế toán sẽ thu khoản nào trớc. Tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Bình sẽ thu “lãi cha thu” trớc, sau đó mới thu đến nợ quá hạn. Sở dĩ kế toán thu nh trên là xuất phát từ chỗ “lãi cha thu” không tính lãi suất, do vậy kế toán thu “lãi cha thu” trớc là để giảm thiệt hại cho ngân hàng.
Tồn tại cụ thể đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh: việc thu lãi không đúng nh trên đã xác định trong hợp đồng vay vốn, tức là khách hàng trả lãi không đúng nh ngày đã xác định trong hợp đồng vay vốn. Chúng ta xem xét vấn đề này nh sau:
Tr
ờng hợp 1: khách hàng đến trả lãi cho ngân hàng, nhng vì lý do nào đó mà chỉ trả trong vòng một số ngày nhất định, có thể trớc hoặc sau ngày đã định trong hợp đồng. Do đó thời điểm hạch toán thu lãi cho vay không phù hợp với lãi phát sinh thực tế mà đến ngày đó đáng ra ngân hàng thu đợc.
Tr
ờng hợp 2: khách hàng đến trả lãi ngân hàng không theo hợp đồng đã cam kết có thể chậm 1 tháng, hoặc 2 tháng nhng đúng vào ngày đã xác định trong hợp đồng.
Trong cả 2 trờng hợp trên thì tổng số lãi ngân hàng thu đợc là không đổi nhng tính tại các thời điểm cụ thể thì lãi cho vay thực tế thu đợc, không phù hợp với lãi đáng ra thu đợc theo doanh số cho vay và ngày trả lãi đợc quy định hàng tháng trong HĐTD. Không những thế, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phần lớn cha có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng, do đó việc thu lãi của thành phần kinh tế này không giống nh phần lớn các doanh nghiệp nhà nớc là thu lãi trên tài khoản tiền gửi mà hoàn toàn phụ thuộc vào khách hàng. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần có biện pháp xử lý đối với những khách hàng trả lãi chậm không đúng với cam kết, nhằm tác động đến khách hàng phải quan tâm tốt việc
sử dụng vốn vay có hiệu quả để trả nợ, trả lãi đúng hạn đồng thời giảm thiệt hại cho ngân hàng.
* Điều chỉnh sai lầm trong hạch toán kế toán cho vay - thu nợ:
Không phải việc hạch toán cho vay - thu nợ lúc nào kế toán cũng gặp những thuận lợi mà đôi khi vẫn xảy ra những sai sót đó là:
+ Sai lầm trong việc mở tài khoản cho vay của khách hàng kế toán ghi số hiệu tài khoản có sự nhầm lẫn. Nếu khi cho vay số liệu của 2 khách hàng trùng nhau thì sẽ làm cho số d nợ của tài khoản tăng lên, ngợc lại khi thu nợ sẽ làm cho tài khoản có số d có tăng lên.
Để điều chỉnh sai lầm này cho đúng, cho hợp lý kế toán phải lập 2 liên - phiếu chuyển khoản 1 liên đỏ, 1 liên đen để điều chỉnh lại. Một liên đỏ dùng cho tr- ờng hợp mở sai; 1 liên đen dùng cho trờng hợp mở đúng.
+ Sai lầm trong khi tính lãi: khi tính lãi cho khách hàng, kế toán có thể tính lãi thừa hoặc thiếu do nhầm lẫn ngày vay hoặc các nguyên nhân khác, kế toán sẽ điều chỉnh bằng cách:
- Sai thu thiếu: kế toán lập 2 liên phiếu thu: liên 1 giao cho bộ phận kiểm soát ghi nhật ký quỹ (nếu thu bằng tiền mặt) để tiến hành thu tiền (số tiền nhầm lẫn thiếu), liên 2 giao cho khách hàng để làm chứng từ hạch toán tại đơn vị vay. - Sai thu thừa: Tơng tự kế toán cũng lập 2 liên phiếu chi để thoái chi.