Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xởng, bộ phận sản xuất.
Chi phí sản xuất bao gồm :
Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh chi phí phải trả cho nhân viên phân xởng bao gồm: chi phí lơng, tiền công, các khoản phụ cấp lơng, các koản trích BHXH, BXYT, KPCĐ tính cho nhân viên phân xởng nh: Quản đốc phân xởng, nhân viên kinh doanh, nhân viên thống kê
Các chi phí sản xuất chung thông thờng đợc hạch toán chi tiết cho từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung là: Chi phí nguyên vật liệu tực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, hoặc định mức chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng tài khoản 627- chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 đợc mở chi tiết thành các tài khoản cấp 2 để tiện cho việc theo dõi.
TK 6272- chi phí vật liệu
TK 6273- chi phí công cụ dụng cụ TK 6274- chi phí khấu hao TSCĐ TK 6275- chi phí dịch vụ mua ngoài TK6278- chi phí bằng tiền khác Kết cấu TK 627:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Sơ đồ trình tự kế toán:
TK 334,338 TK627 TK 154(631) (1) Chi phí nhân viên
Quản lý phân xởng (7a) XPSXC phân bổ vào chi phí chế biến trong kỳ (2) Chi phí vật liệu TK 153 TK 152
TK 632 (3) Chi phí CCDC
(7b) CPSXC không TK 214 đợc phân bổ vào
Chi phí chế biến trong kỳ (4) chi phí khấu hao
TK111,112,331… (5) chi phí dịch vụ mua ngoài TK 111. 112, 141… (6) Chi phí bằng tiền khác 1.6: Đánh giá sản phẩm làm dở:
Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc còn đang ở trong quá trình sản xuất gia công chế biến trên các giai đoạn của một quy trình công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng phải trải qua giai đoạn gia công chế biến tiếp mới có thể trở thành sản phẩm.
Toàn bộ chi phí đã tập hợp đợc trong các kỳ theo từng đối tợng đã xác định là có liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành và sản phẩm cha hoàn thành(sản phẩm dở dang).
Để có thông tin phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng nh phục vụ cho nhu cầu quản lý, kiểm tra, kiểm soát chi phí kế toán cần xác
định đợc chi phí đã bỏ ra liên quan đến sản phẩm dở dang(sản phẩm cha hoàn thành) cuối kỳ.
Nh vậy đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.
Các thông tin về sản phẩm dở dang cuối kỳ không những liên quan đến chỉ tiêu hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán mà còn ảnh hởng đến lợi nhuận trên báo cáo kết quả kinh doanh. Vì vậy đánh giá sản phẩm dở dang chính xác có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp.
1.6.1. Đánh giá sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp) còn các khoản phí khác(chi phí nhân nguyên vật liệu chính trực tiếp) còn các khoản phí khác(chi phí nhân công trực tiếp, chi phi sản xuất chung ) đựơc tính hết cho sản phẩm …
đã hoàn thành.
Khi đánh giá chi phí sản xuất kinh doanh dở dang thông thờng ngời ta quan niệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp(nguyên vật liệu trực tiếp) bỏ hết 1 lần, ngay từ đầu quy trình công nghệ sản xuất.
Công thức tính nh sau: Dđk+ Cvl
Dck= * Sd
Stp + Sd
Trong đó: Dck, Ddk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và cuối kỳ
Cvl: chi phí vật liệu chính trực tiếp(hoặc chi phí vật liệu trực tiếp)
Stp: sản lợng thành phẩm
Sd: sản lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ
Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sản phẩm dở dang ở giai đoạn công nghệ đầu tiên tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn sản phẩm dở dang ở các giai đoạn công nghệ sau phải tính theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trớc chuyển sang phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu chính
trực tiếp). Có u điểm là: Đơn giản khối lợng tính toán ít nhng lại có nhợc điểm là có độ chính xác không cao vì không tính đến các khoản mục chi phí khác.
Phơng pháp áp dụng thích hợp trong trờng hợp chi phí vật liệu trực tiếp(hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất.
1.6.2: Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. đơng.
Theo phơng pháp này, phải tính tất cả các khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành. Do vậy trớc hết phải căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang theo mức độ chế biến của chúng để tính đổi khối lợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng. Sau đó tính toán xác định từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang.
- Đối với khoản chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình sản xuất nh (nguyên vật liệu trực tiếp, nguyên vật liệu chính trực tiếp) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dđk+ C
Dck= xSd
Stp+ Sd
- Đối với khoản chi phí bỏ vào dần trong quá trình sản xuất(nh chi phí nhân công trực tiếp) thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dđk+ C Dck= xS’d
Stp+S’d
Trong đó: S’d: số lợng sản phẩm tơng đơng S’d= Sdx mức độ hoàn thành
So với số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp thì phơng pháp đánh gía sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm tơng đơng bảo đảm tính hợp lí hơn và có độ tin cậy cao hơn của chi phí sản xuất kinh doanh và “thành phẩm”
trên bảng cân đối kế toán cũng nh chỉ tiêu”giá vốn bán hàng”trên các báo cáo kết quả kinh doanh khi sản phẩm đợc bán ra trong kì.
Tuy nhiên phơng pháp này cũng có nhợc điểm là khối lợng tính toán nhiều hơn, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây chuyền sản xuất khá phức tạp và mang tính chủ quan nhiều.
1.6.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
Phơng pháp này đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức chỉ áp dụng với các doanh nghiệp đã xây dựng đựoc hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm hợp lí.
Theo phơng pháp này kế toán căn cứ vào khối lợng sản phẩm dở dang mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá thành sản xuất giở dang theo chi phí định mức.
Phơng pháp này áp dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp sẽ là cơ sở để xác định đúng đắn giấ trị sản phẩm dở dang
1.7. Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng số liệu của kế toán đã tập hợp theo đối tợng để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị theo khoản mục quy định.
Khoản mục quy định giá thành bao gồm: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung
Hiện nay các doanh nghiệp thờng sử dụng các phơng pháp tính giá thành sau đây:
- Phơng pháp tính giá thành giản đơn - Phơng pháp tính giá thành phân bớc - Phơng pháp tính giá thành theo đơn hàng - Phơng pháp tính giá thành định mức
- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số - Phơng pháp tính giá thành theo ti lệ
1.7.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn
Phơng pháp tính giá thành giản đơn đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo(hàng tháng tính vào ngày cuối tháng).
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp(theo từng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp).
Trờng hợp không có sản phẩm làm dở hoặc có ít nhng ổn định không cần phải đánh giá thì tổng chi phí tập hợp đợc cũng chính là tổng giá thành.
Công thức tính: Z = C Z Z = Q Trong đó: Z: Tổng giá thành C: Tổng chi phí Z: Giá thành đơn vị
Trờng hợp có sản phẩm làm dở và không đồng đều giữa các kỳ thì phải tổ chức đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ. Thì các giá thành đợc tính theo công thức:
Z = Ddk + C - Dck
Trong đó: Z: Tổng giá thành của từng đối tợng tính giá thành Ddk, Dck: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ C: Tổng chi phí sản xuất tập hợp đợc trong kỳ
Trờng hợp có sản phẩm không sửa chữa đựơc và đợc phép giảm gía thành thì tổng giá thành của đối tợng tính theo giá thành đợc xác định theo công thức:
Z = Ddk + C – Dck - Chỏng
Trong đó: Chỏng: Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng đựoc tập hợp trong kỳ Phơng pháp tính giá thành giản đơn đựơc áp dụng trong các doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn liên tục có sản phẩm hoàn thành.
1.7.2. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng thờng áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất kiểu liên tục và song song, tổ chức sản xuất sản phẩm theo từng hoạt động riêng biệt khác nhau về quy cách, mỗi đơn hàng có thể là một sản phẩm hoặc một loại sản phẩm
- Đối tợng kế toán chi phí sản xuất là đơn hàng hoặc theo từng sản phẩm,loại sản phẩm hoàn thành.
- Đối tợng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành
- Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất từng loại sản phẩm hoàn thành
Đặc trng của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo đơn đặt hàng là các khoản mục chi phí (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đợc tính dần và tích luỹ theo công việc, giúp nhà quản trị biết đợc gía thành từng công trình đơn hàng.
Trong phơng pháp này đơn hàng đợc mở một”phiếu tính giá thành công việc” hay gọi là”phiếu tính giá thành theo đơn hàng”. Phiếu này đợc lập khi phòng kế toán nhận đợc thông báo va lệnh sản xuất đã đựơc phát ra cho công việc đó, tất cả các phiếu tính giá thành đựơc lu trữ khi sản phẩm đang sản xuất, chúng có tác dụng nh báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang. Khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, các phiếu tính giá thành công việc đợc chuyển từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm sau đó xác định chi phí sản phẩm giai đoạn một chuyển sang cho giai đoạn sau, cùng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn này cứ tiếp tục nh vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính đựơc giá thành sản phẩm.
- Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn này sang giai đoạn khác đợc thực hiện tuần tự từng khoản mục hoặc tổng hợp chung cho tất cả các khoản mục.
1.7.3:Phơng pháp tính giá thành phân bớc
Phơng pháp này đợc áp dụng trong những doanh nghịêp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất đó là từng giai đoạn công nghệ sản xuất trong quy trình. Mỗi giai đoạn thờng do một bộ phận hay
phân xởng sản xuất đảm nhận. Đối tợng tính giá thành có thể là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng hoặc vừa là thành phẩm vừa là bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất.Vì vậy kỹ thuật tính giá thành của hai trờng hợp có sự khác nhau.
1.7.3.1: Trờng hợp đối tợng tính giá thành là nửa thành phần ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng
Do đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở giai đoạn công nghệ nên căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc mới chỉ có chi phí sản xuất của bản thân từng giai đoạn công nghệ. Song để sản xuất sản phẩm từ giai đoạn hai trở đi lại phải nhận chi phí sản xuất của giai đoạn trớc chuyển sang.
Vì vậy để tính đợc giá thành sản phẩm theo các đối tợng đã chính xác thì: Trớc tiên phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầu tiên để tính giá thành nửa thành phần của giai đoạn 1
1.7.3.2: Trờng hợp tính gía thành sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng(thành phẩm) cùng(thành phẩm)
Đối tợng tính giá thành là thành phẩm không cần tính giá thành nửa thành phẩm ở các giai đoạn. Nhng để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng thì vẫn phải có nửa thành phẩm của các giai đoạn trớc chuyển đến giai đoạn cuối cùng trong giá thành của thành phẩm bao gồm các khoản chi phí của các giai đoạn trong doanh nghiệp.
Do đó kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp vào các giai đoạn để xác định phần chi phí sản xuất của từng giai đoạn trong giá thành sản phẩm, sau đó tổng hợp lại để tính giá thành thành phẩm.
1.7.4: Phơng pháp tính giá thành loại trừ sản phẩm phụ:
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ của nó vừa sản xuất ra sản phẩm chính, vừa thu đợc những sản phẩm phụ. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính hoàn thành.
Theo phơng pháp này, tổng giá thành của sản phẩm chính đợc xác định căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp đợc theo từng khoản mục chi phí của cả quy trình
công nghệ, căn cứ vào chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ và căn cứ vào chi phí của sản phẩm phụ:
Zc = Ddk + C – Dck – Cp
Trong đó: Zc: Tổng giá thành sản phẩm chính
Ddk và Dck: Chi phí sản xuất sản phẩm dở đầu kỳ và cuối kỳ
C:Tổng chi phi sản xuất tập hợp đợc cho toàn quy trình công nghệ
Cp: Chi phí sản xuất tính cho sản phẩm phụ
Cp: Đợc xác định theo kế hoạch đợc tính theo công thức: Cp = -
1.8. Sổ sách kế toán.
Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản cần thiết để ngời làm kế toán ghi chép, phản ánh một cách có hệ thống thông tin kế toán theo thời gian cũng nh theo đối tợng.
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao gồm khối l- ợng công việc lớn, phức tạp. Vì vậy, đơn vị hạch toán cần thiết phải sử dụng nhiều loại sổ khác nhau cả về kết cấu. nội dung, phơng pháp ghi chép... tạo thành một hệ thống sổ sách kế toán.
Hệ thống sổ sách sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gồm: Hệ thống sổ chi tiết và Hệ thống sổ tổng hợp.
* Hệ thống sổ chi tiết:
Để phục vụ tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, nhanh chóng, cần tiến hành chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng tính giá. Tuỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí, công việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất có thể khái quát lại nh sau:
Mở sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi tiết chi phí sản xuất theo từng đối tợng