Những mặt thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong (Trang 29 - 31)

I/ Đặc điểm tình hình chung tại doanh nghiệp t nhân sản xuất& kinh doanh

2.Những mặt thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh

Doanh nghiệp đợc thành lập ngày 02/01/2001 theo giấy chứng nhận ĐKKD số 0101000754 do Sở Kế hoạch và đầu t Thành phố Hà Nội cấp. Tên giao dịch của doanh nghiệp là :Thành Phong COMMERCIAL PRODUCTION and OPERTION PRIVATE ENTERPRISE.

Tên viết tắt là : Thanh Phong PTE

*Ngành nghề kinh doanh chính của DN là :

- sản xuất gia công các mặt hàng cơ khí, nội thất, mộc nội thất.

- lắp đặt các công trình điện công nghiệp, điện dân dụng, điện gia dụng - sản xuất các sản phẩm phục vụ cho ngành điện gia dụng

- đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá. *Mặt hàng chủ yếu của DN

DN chú trọng sản xuất các loại bàn ghế bằng sắt, gỗ, tủ sắt văn phòng, tủ đựng tài liệu, giờng tầng sinh viên, giá sắt đựng hàng, đựng tài liệu ....

2. Những mặt thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp doanh của doanh nghiệp

2.1/. Những mặt thuận lợi :

Do vị trí địa lý nơi DN đóng ở gần đờng 32 nằm trong khu Công nghiệp tập trung nên thuận lợi cho việc vận chuyển NVL vào DN và chuyển hàng hoá đi bán, thuận tiện cho việc giao dịch. Mặt hàng của DN là sản xuất gia công các

mặt hàng cơ khí, nội thất, mộc thất nên nguồn NVL rất phong phú, đa dạng, đáp ứng đợc nhu cầu cung ứng cho quá trình sản xuất.

Về mặt cơ sở kỹ thuật, cơ sở hạ tầng đợc xây dựng đồng bộ , hoàn thiện khép kín nên thuận lợi trong việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.2/ . Những mặt khó khăn

Trớc những mặt thuận lợi nh trên, tuy nhiên trong quá trình hoạt động , DN cũng gặp phải một số trở ngại :

- vì mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là cơ khí nội thất, mộc nội thất nên NVL là các sản phẩm công nghiệp. Do đó có sự biến động trên thị trờng cao dẫn đến sự biến động về giá cả lớn .

- quy trình sản xuất chế biến của DN kéo dài, tốn nhiều khoản chi phí về điện và chi phí nhân công.

- mặt hàng của DN chủ yếu là xuất dùng trong nớc ( tại khu vực và các tỉnh lẻ ). Nên có nhiều sự cạnh tranh gay gắt, nhiều khó khăn trong việc tiêu thụ hàng hoá.

II- Tổ chức sản xuất kinh doanh của DN 1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của DN

Tài sản cố định gồm cóvăn phòng làm việc, văn phòng giao dịch và hệ thống nhà xởng, kho tàng chiếm 4500m2 trong tổng diện tích. Bao gồm :

- 01 để chứa đựng hàng hoá với dung lợng 1000 tấn/kho

- 01 kho chứa đựng hàng hoá , vật t và vận chuyển hàng hoá để xuất bán. - máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với công tác SXKD. Các loại máy nh : máy cắt tôn, máy nhấc, máy hàn dây, máy mài, máy khoan, máy gấp tay, máy dập, bảo hộ lao động ...

Doanh nghiệp có 03 dây chuyền sản xuất. Trong đó 2 dây chuyền sản xuất cơ khí nội thất, 1 dây chuyền sản xuất gỗ nội thất.

2. Tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh * Cơ cấu tổ chức bộ máy của DN :

Hiện nay công ty có 300 cán bộ công nhân viên.Trong đó bao gồm : +25 cán bộ TN ở trình độ ĐH

+15 cán bộ TN ở trình độ CĐ +10 cán bộ TN ở trình độ TC +5 kỹ s thiết kế

+125 công nhân hầu hết đều học qua các trờng Công nhân kỹ thuật

Bộ máy của doanh nghiệp hoạt động theo chế độ một giám đốc, một phó đốc để trực tiếp giúp việc cho giám đốc. Tại các phòng ban đều có trởng phòng phụ trách hoạt động của phòng ban mình tại các phân xởng có quản đốc và phụ trách điều hành sản xuất trong phân xởng mình. DN có 04 phòng ban chức năng và 2 phân xởng.

- Giám đốc: là ngời đại diện của nhà nớc, lãnh đạo toàn bộ mọi hoạt động của DN theo chính sách, pháp luật cuả nhà nớc, đảm bảo cho hoạt động của đơn vị đạt hiệu quả cao nhất và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, trớc cấp trên về kết qủa hoạt động sản xuất của DN.

- Phó giám đốc là ngời giúp đỡ giám đốc trong quản lý xí nghiệp, thay mặt giám đốc khi giám đốc đi vắng.

- Phòng thiết kế kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất để thiết kế

các sản phẩm mới hoặc hiệu chỉnh các sản phẩm cũ theo yêu cầu, khả năng sản xuất của DN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng hành chính quản trị: Thảo công văn, nhận, gửi , lu trữ các giấy

tờ, tài liệu, quản lý tài sản, vốn khu vực hành chính nh bàn ghế..., trông giữ xe cho cán bộ công nhân viên, vệ sinh công cộng trong đồng thời quản lý trạm y tế.

- Phòng tài vụ: Hoạt động dới sự quản lý của kế toán trởng.

- Phân xởng sản xuất kinh doanh : còn gọi là phòng cung tiêu. Có chức

năng cung ứng NVL và tiêu thụ sản phẩm. Gồm các tổ sản xuất : + tổ đột, dập, cắt

+ tổ hàn + tổ tẩy rửa + tổ sơn

+ tổ kiểm tra chất lợng sản phẩm

*phơng pháp tổ chức chỉ đạo quản lý kinh doanh

Về mặt tổ chức chỉ đạo quản lý kinh doanh của DN theo chơng trình kế hoạch đã lập trớc đó do giám đốc và phó giám đốc lên kế hoạch. Sau đó giám đốc sẽ phân chia, chỉ đạo công việc theo từng nội dung cho các phòng ban và các phân xởng tiến hành công việc.

Một phần của tài liệu Công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Doanh nghiệp tư nhân sản xuất và kinh doanh thương mại Thành Phong (Trang 29 - 31)