Nội dung: Các chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu trực tiếp, nh chi phí kiểm định chất lợng hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng, về

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội (Trang 90 - 93)

nh chi phí kiểm định chất lợng hàng hoá, chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng, về nguyên tắc kế toán phải hạch toán vào TK 156( chi tiết TK 1562- Chi phí thu mua hàng hóa). Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho hàng xuất bán và hàng tồn kho cha tiêu thụ trong kỳ. Nhng tất cả các chi phí này kế toán Công ty đã phản ánh trực tiếp vào TK 641( 6417) mà không cần qua TK 156(1562). Điều này là không đúng với quy định trong chuẩn mực và chế độ kế toán và cũng

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

gây khó khăn trong việc phân định đâu là chi phí bán hàng, đâu là chi phí thu mua hàng nhập khẩu. Hai loại chi phí này là hoàn toàn khác nhau. Bởi vì chi phí thu mua hàng nhập khẩu thì đợc tính vào giá vốn khi xuất bán hàng nhập khẩu, là yếu tố làm giảm lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. Còn chi phí bán hàng lại là yếu tố chi phí làm giảm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh. Do vậy, em mạnh dạn kiến nghị kế toán Công ty nên sửa đổi lại cách hạch toán và việc sử dụng chuẩn xác tài khoản sao cho đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của công tác hạch toán kế toán.

Cụ thể chi phí thu mua hàng nhập khẩu đợc hạch toán đúng nh sau: Khi chi phí phát sinh: Nợ TK 15622(Chi phí mua hàng NK) Nợ TK 1331D ( Thuế khấu trừ của Dvụ) Có TK 111,112, 331…

Cuối kỳ kế toán tiến hành phân bổ cho hàng NK tiêu thụ trong kỳ:

- Tiêu chuẩn phân bổ: Chi phí thu mua hàng nhập khẩu sẽ đợc phân bổ cho hàng xuất bán và hàng tồn kho cha tiêu thụ trong kỳ. Tiêu chuẩn phân bổ có thể phân bổ theo giá mua, theo số lợng, hoặc trọng lợng của hàng hoá.

- Công thức phân bổ: ở đây em chỉ đa ra công thức phân bổ theo tiêu thức giá mua hàng nhập khẩu. Công thức nh sau:

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng NK bán ra trong kỳ = Số d Nợ Đ.kỳ (TK 1562) + Số PS Nợ trong kỳ (TK 1562) x Trị giá mua tttt Trị giá mua của hàng NK bán ra trong kỳ( Nợ TK Trị giá mua hàng NK tồn Đ.kỳ(D Nợ TK + Trị giá mua hàng NK trong kỳ(Tổng PS Nợ

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

156, 157)

TK 156, 157)

Nợ TK 6322( Giá vốn hàng nhập khẩu)

Có TK 15622( Số đợc phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ)

2- Giải pháp hai: Sử dụng tài khoản ngoài cân đối kế toán để phản ánh nguyên tệ. nguyên tệ.

- ý nghĩa: Hạch toán theo dõi chi tiết ngoại tệ trên tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán (TK 007) sẽ đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin kế toán về tình hình sử dụng các loại ngoaị tệ tại Công ty, phù hợp với chế độ kế toán đang hiện hành, giúp kế toán có thể tính toán chính xác số d đầu kỳ và số d cuối kỳ. Trên cơ sở đó tiến hành điều chỉnh số d cuối kỳ các tài khoản phản ánh vốn bằng tiền theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối kỳ.

- Nội dung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh có liên quan đến ngoại tệ, bao gồm các tài khoản phản ánh vốn bằng tiền, các khoản phải thu phải trả có gốc ngoại tệ, kế toán Công ty nên theo dõi, phản ánh số phát sinh tăng, số phát sinh giảm và số d cuối mỗi kỳ hạch toán theo nguyên tệ thông qua sử dụng tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán: Tk 007( Nguyên tệ các loại) và phải chi tiết theo từng loại ngoại tệ mà Công ty đang có và sử dụng trong thanh toán.

Cụ thể, Công ty có thể tiến hành hạch toán nh sau:

Ví dụ khi xuất ngoại tệ 2000 USD thanh toán tiền mua hàng nhập khẩu, tỷ giá hạch toán 15000VND/USD, kế toán ghi:

Nợ TK 331( 3312- Chi tiết nhà XK) 30.000.000

Viện đại học Mở - Hà nội Khoa kinh tế

và QTKD

K

hóa luận tốt nghiệp Lê Thu Hồng - K K

8KT3

Có TK 112( 1122) 30.000.000 Đồng thời ghi giảm ngoại tệ đã sử dụng:

Có TK 007( TGNH- USD) 2,000

- Nếu phát sinh tăng ngoại tệ do đã bán đợc hàng NK, thu tiền hàng bằng ngoại tệ. Ngoài bút toán ghi nhận doanh thu và giá vốn hàng bán, kế toán còn phải phản ảnh tăng ngoại tệ thông qua bút toán ghi:

Nợ Tk 007 ( Chi tiết theo từng loại ngoại tệ)

- Đến cuối kỳ, căn cứ vào số d đầu kỳ, số phát sinh tăng, phát sinh giảm ngoại tệ, kế toán tiến hành tính số d cuối kỳ và điều chỉnh số d cuối kỳ theo tỷ giá thực tế cuối kỳ.

3. Giải pháp ba: Bổ xung thêm tài khoản 131 trong hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu UT nhập khẩu UT

-ý nghĩa: Nếu thực hiện đợc giải pháp bổ xung thêm tài khoản 131(chi tiết bên giao UT ) trong việc phản ánh quan hệ thanh toán giữa công ty với bên giao UT sẽ hạn chế đợc những nhợc điểm đã nêu trên trong hoạt động nhân uỷ thác nhập khẩu , sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho kết toán trong hạch toán và theo dõi chi tiết các khoản thanh toán với bên giao UT bằng ngoại tệ riêng, bằng Việt Nam đồng riêng.

- Nội dung: Để phân biệt giữa TK 131 dùng để phản ánh thanh toán với khách hàng trong nớc mua hàng nhập khẩu với TK 131 dùng để phản ánh

Một phần của tài liệu Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty XNK thủ công mỹ nghệ - Hà Nội (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w