s cho toạ độ
4.3.5. Phương pháp thể hiện thông tin trên bản đồ
Phương pháp ký hiệu:
Dùng các ký hiệu đặt vào vị trí của đối tượng mà nó thể hiện.
hường dùng cho đối tượng dạng điểm
Hình thức của ký hiệu: Chữ, hình học, tượng hình...
Các ký hiệu có khả năng thể hiện đặc điểm phân bố, số lượng, chất lượng, cấu trúc và
động lực (xu hướng phát triển, xu hướng thay
đổi) của đối tượng hay hiện tượng. Thể hiện số lượng hiện tượng: + Thể hiện bằng độ lớn của ký hiệu + Thể hiện bằng màu sắc
+ Thể hiện bằng nét gạch trong ký hiệu
+ Thể hiện bằng độ dài của ký hiệu (ít sử dụng) + Thể hiện qua diện tích ký hiệu
+Thể hiện động lực của hiện tượng (sự phát triển dân số): hiệu được đặt trùng lên nhau b.Phương pháp biểu đồ định vị:-Dùng thể
hiện các hiện tượng phân bố liên tục hoặc trên toàn bộ mặt đất có sự biến đổi theo chu kỳ và việc nghiên cứu chúng được tiến hành
ở những điểm nhất định như các hiện tượng trong khí quyển -Đặt biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa các đặc trưng đo đạc hay tính chất của hiện tượng muốn thể hiện vào vị trí của hiện tượng đó. Thường dùng cho
đối tượng dạng điểm.
c.Phương pháp chấm điểm:-Thể hiện sự
phân tán của hiện tượng trên một vùng (phân bố dân cư). -Dùng cho các đối tượng dạng vùng -Mỗi điểm (hay một ký hiệu) sẽ
tương đương với một số lượng hiện tượng qui ước. -Không đòi hỏi sự chính xác về mặt địa lý, chỉ thể hiện sự phân bố về
mặt số lượng và sự phân bố của hiện tượng - Có thể dùng màu sắc hay các loại ký hiệu
điểm khác nhau để thể hiện chất lượng và
động lực của hiện tượng (chấm đỏ: nam,
hiện sự di chuyển của bản cho đối tượng dạng tuyến + Ký hiệu tăng trưởng: các ký
chấm xanh: nữ)
d.Phương pháp ký hiệu đường chuyển
động:-Thể
cac1 đối tượng, hiện tượng trên
đồ(dòng sông, tuyến đường, gió) -Dùng
a. theo hình dạng b. theo độ lớn e.Phương pháp đường đẳng trị:-Đường nối các
ượng iệt...) à thể thấp Phương pháp nền chất lượng: tượng phải bảo đảm tính chính ác về mặt địa lý. - Dù g. Phư hiện mối liên quan của các đặc trưng của hiện tượng vào trong biên của hiện tượng đó
c. theo mào sắc d. theo cấu trúc bên trong
điểm có cùng chỉ số về số lượng của hiện t trên bản đồ(đồng cao độ, đẳng mưa, đẳng nh -Kết hợp với màu sắc để tăng tính trực quan v hiện về mặt số lượng (cường độ màu phản ánh hướng và trình tự chuyển tiếp từ các trị số nhất đến các trị số cao nhất) -Điểm đẳng trị phải bảo đảm được tính chính xác về mặt địa lý. f. -Thể hiện các hiện tượng phân bố liên tục trên bề mặt đất (lớp phủ thực vật, loại đất,...) hay các hiện tượng phân bố theo khối (dân cư, phân vùng lãnh thổ) -Thể hiện sự khác nhau vềchất lượng của các hiện
-Dùng màu sắc, mẫu tô hay đánh số khu vực trong ranh giới của hiện tượng -Vị trí, hình dạng x ng cho đối tượng dạng vùng ơng pháp Cartogram:-Dùng cho đối tượng dạng vùng - Đặt biểu đồ thể