Ên bản đồ ngôn ngữ bản đồ

Một phần của tài liệu Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp pdf (Trang 56 - 57)

s cho toạ độ

4.3.4. ên bản đồ ngôn ngữ bản đồ

Ngôn n ệu bản đồ có thể xem như là một ngôn ngữ, nó thỏ c năng cơ bản sau: -Dạng (hoặc cấu trúc): hình vẽ ký hiệu g đến đối tượng cần phản ánh -Bản thân ký hiệu phải c ng nào đó về số lượng, chất lượng, cấu trúc,

động lự ủa đối tượng cần phản ảnh trên bản đồ

ủa đối tượng trong không gian và

, là công cụ để xây dựng mô hình

bản đồ: các phương tiện chủ yếu được sử dụng của đồ họa và màu sắc, các ký hiệu trên bản đồ ệu điểm (point): đối với đối tượng địa lý phân bố theo những điểm

iệt (cột mốc trắc địa, đối tượng diện tích nhỏ khi biểu hiện trên bản đồ

biên của nó như nhà, trụ điện,...) được thể hiện trên

t như

hai bên đường trung tâm.

àu xanh, khu đô thị tô màu đỏ sậm,...) hay làm mờ ranh giới của các vù

Chú gii tr

gữ bản đồ: Hệ thống ký hi amãn ba chứ

hợi cho ta liên tưởng hứa trong đó một nội du

c phát triển c

-Ký hiệu trên bản đồ phải phản ảnh vai trò c

vị trí tương quan của nó đối với các yếu tố khác. Các ký hiệu được sắp xếp theo một quy định nhất định trong không gian.

Ngôn ngữ bản đồ là phương tiện tư duy và diễn đạt kết quả tư duy, là phương tiện liên lạc và trao đổi nhận thức

thực tế khách quan, là phương tiện thể hiện những tri thức của loài người trên bản đồ.

Hệ thống ký hiệu qui ước

trong ngôn ngữ bản đồ là các dạng đồ họa, màu sắc, chữ và con số. Ứng với những đặc tính của hiện tượng (chủ yếu là hiện tượng địa lý) với những tính chất và đặc điểm

thường ở các dạng ký hiệu điểm, ký hiệu tuyến và ký hiệu diện tích. -Ký hi

riêng b

không thể theo đường

bản đồ bằng ký hiệu điểm. Các ký hiệu này dùng để xác định về vị trí của hiện tượng do đó lấy vị trí của hiện tượng làm tâm để vẽ, và kích thuớc ký hiệu đó không cần theo tỉ lệ.

-Ký hiệu tuyến (polyline): thường dùng thể hiện ranh giới (quốc gia, tỉnh, huyện, xã) hay đường giao thông, sông ngòi, đường dây điện... là loại đối tượng phân bố theo chiều dài. Ngoài ra còn có dạng tuyến tính đặc biệ đường đẳng trị (đồng cao độ, đẳng mặn, đẳng nhiệt...), các ký hiệu này khi thể hiện trên bản đồ phải thể hiện đúng tỷ lệ theo chiều dài, chiều rộng có thể tăng rộng ra

-Ký hiệu diện tích (hay vùng: region): được dùng để thể hiện các hiện tượng phân bố theo vùng như các khu vực sử dụng đất đai (rừng, nông nghiệp,

đầm lầy,...). Toàn khu vực phải vẽ theo tỷ lệ bản đồ và giới hạn bởi đường biên ngoài của nó, đường biên ngoài được thể hiện theo ký hiệu dạng

đường (nét liền, chấm gạch, màu...). Trong khu vực thể hiện bằng một mẫu tô nào đó phản ảnh tính chất của đối tượng (khu trồng lúa có mẫu tô hình cây lúa m

-Ký hiệu tượng hình: Thể hiện một cách sinh động các hình dạng bên ngoài của đối tượng, giúp người đọc dễ nhận ra sự phân bố không gian của đối tượng thể hiện. Dạng ký hiệu này khó so sánh và khó xác định vị trí chính xác của đối tượng.

- Ký hiệu hình học và ký hiệu chữ.

Một phần của tài liệu Lý thuyết GIS trong lâm nghiệp pdf (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)