Rèn năng lực tư duy độc lập

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 63 - 70)

2.3.3.1. Vai trị của năng lực tư duy độc lập

Năng lực hố học của một học sinh được đánh giá qua nhiều mặt cĩ thể

kể đến là nắm vững kiến thức, kiến thức bền vững theo thời gian, khả năng tiếp thu lượng lớn thơng tin, biết vận dụng kiến thức, sử dụng thành thạo các thao tác tư duy. Tuy nhiên, tiêu chí khơng thể thiếu của học sinh là phải biết giải quyết vần đề bằng tư duy độc lập của bản thân. Thái độ dựa dẫm, chấp nhận kiến thức mà khơng biết phê phán, chọn lọc kiến thức thì nhất định cũng khơng thể cĩ sự sáng tạo hay nĩi cách khác độc lập là tiền đề của sáng tạo.

2.3.3.2. Biện pháp rèn năng lực tư duy độc lập

Thành cơng lớn nhất của người giáo viên là dạy cho học sinh cách học đúng, đĩ chính là tự học. Khơng bất kì ai cĩ thể theo đuổi mơt học sinh suốt đời để dạy dỗ, chỉ dẫn, hay nĩi cách khác là nên dạy học sinh cách kiếm ra tiền hơn là cho họ tiền. Khi đã cĩ thể tự học, bản thân học sinh đã cĩ được cơng cụ nhận thức của riêng mình, cĩ thể sử dụng một cách chủđộng.

Việc dạy cho học sinh tự học là nhiệm vụ rất khĩ khăn bởi lúc đầu sẽ nhận phải sự “chống đối” của học sinh, thái độ dựa dẫm khĩ bị

tước bỏ khỏi suy nghĩ. Giáo viên phải thực hiện từ từ, nhẫn nại, cĩ thái độ động viên, khuyến khích và cơng việc giao cho học sinh phải vừa sức.

Tự học khơng cĩ nghĩa là khơng hướng dẫn. Nên biết rằng học sinh vẫn chưa cĩ một kiến thức hồn chỉnh về mơn học. Những lúc rơi vào bế tắc thì giáo viên phải là người gỡ rối để các em cĩ thể

tiếp tục việc học.

- Khuyến khích học sinh phát biểu suy nghĩ của mình

Cho học sinh được thắc mắc, phê phán ngay chính bài giảng, bài giải của giáo viên. Phải rèn cho học sinh phong cách tự tin khi

đứng trước đám đơng và trình bày ý kiến của mình. Với mơn hố học, cho đến hiện nay cĩ rất nhiều vần đề chưa được nghiên cứu rõ ràng hoặc cĩ nhiều quan điểm khác nhau từ phía các nhà khoa học hoặc vấn đề quá rộng mà bản thân giáo viên khĩ nắm một cách tồn diện. Vì thế, bản thân giáo viên phải là người chịu lắng nghe học sinh. Nếu bản thân chưa thể bác bỏ hay giải đáp vấn đề đặt ra thì thẳng thắn chấp nhận và hẹn giải đáp vào một buổi khác. Hiện nay, thực tế giảng dạy ít giáo viên chịu chấp nhận mình chưa hiểu thấu đáo vần đề. Khi rơi vào tình trạng bế tắc, giáo viên thường

căng thẳng với học sinh và bác bỏ ý kiến của các em mà khơng cần giải thích gì.

- Cho học sinh tự hệ thống hố kiến thức, tìm trọng tâm bài học

Dạy học phải đảm bảo chương trình khơng cĩ nghĩa là dạy tràn lan, đánh đồng mọi kiến thức. Dạy học hiệu quả là phải cho học sinh thấy đâu là trọng tâm của bài, mạch kiến thức thế nào. Nếu như trước đây giáo viên là người hệ thống hố kiến thức, chỉ ra trọng tâm của bài thì bây giờ cách học mới học sinh phải làm cơng việc đĩ và giáo viên chỉ là người bổ sung, điều chỉnh. Cĩ như vậy mới rèn được tính độc lập nhận thức vấn đề.

2.3.3.3. Bài tập rèn năng lực tư duy độc lập

Bài tp 1: Hãy trình bày cách đơn giản để phát hiện một mẩu xăng cĩ lẫn nước.

Giải

Cho CuSO4 khan (màu trắng) vào mẩu xăng cần thử, lắc đều. Nếu CuSO4 chuyển sang màu xanh chứng tỏ cĩ nước lẫn trong xăng.

CuSO4 + 5H2O  CuSO4.5H2O (xanh)

Bài tp 2: Hãy thiết kế thí nghiệm chứng minh CO2 nặng hơn khơng khí

Đây là một yêu cầu khĩ. Giáo viên cĩ thể cho vài gợi ý để học sinh cĩ thể tự đưa ra ý kiến của riêng mình. Sau đĩ cho học sinh làm thử và rút kinh nghiệm

Hình 2.13. Thí nghiệm chứng minh CO2 nặng hơn khơng khí

Rút kinh nghiệm

Muốn thí nghiệm thành cơng phải lưu ý:

- Cốc thuỷ tinh khơng quá lớn,

- Hai cây nến chỉ khác chiều cao, khơng khác kích thước và nên chọn kích thước nhỏ,

- Khí CO2 được điều chế từ phản ứng CaCO3 và dung dịch HCl phải thốt ra liên tục, đủ mạnh và với tốc độ tương đối đều theo thời gian.

Bài tp 3: Hãy thiết kế thí nghiệm NH3 tác dụng với HCl tạo ra khĩi trắng

Rút kinh nghiệm

- Do NH3 nhẹ hơn khơng khí, cịn HCl nặng hơn khơng khí nên đũa thuỷ

tinh tẩm dung dịch NH3 phải đặt ở dưới thì khả năng tiếp xúc của NH3 với HCl mới lớn và hiện tượng mới rõ.

- Dung dịch HCl quá đặc cũng cĩ khả năng tự bốc khĩi trong khơng khí

ẩm khi chưa tiếp xúc với NH3 nên để thí nghiệm thuyết phục thì khơng dùng dung dịch HCl quá đặc.

Bài tp 4: Hãy thiết kế thí nghiệm chứng tỏ khí NH3 tan rất tốt trong nước. Mỗi học sinh sẽ cĩ một cách làm riêng, qua đĩ thể hiện được năng lực làm việc độc lập của mình, chẳng hạn:

- Làm như sách giáo khoa: chuẩn bị bình cĩ uống vuốt nhọn, chứa đầy NH3. Úp ngược bình vào chậu nước cĩ pha sẵn vài giọt phenolphtalein.

- Làm theo kiểu ảo thuật: chuẩn bị một bình cổ dài, thon, kích thước hơi nhỏ

hơn kích thước của trứng cút. Thu đầy khí NH3 vào bình, nhỏ vào tiếp vài giọt Bơng tẩm HCl đặc

Bơng tẩm NH3đặc

nước, đưa nhanh trứng cút (đã luộc chín và bĩc vỏ) vào miệng bình, trứng sẽ

tự chui vào bình [23].

Hình 2.15. Thí nghiệm trứng chui vào bình

Bài tp 5: Cĩ một hỗn hợp bột gồm Cu, Al, Fe. Hãy trình bày cách xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp một cách đơn giản.

Trả lời

- Cân chính xác a gam hỗn hợp cho tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH

đến khi phản ứng hồn tồn. Lọc lấy chất rắn khơng tan (Fe, Cu), rửa sạch, để

khơ cân lại sẽ xác định được khối lượng Al trong hỗn hợp → tính được % mAl.

- Đem chất rắn khơng tan (Fe, Cu) hồ tan bằng lượng dư dung dịch HCl. Lọc lấy chất rắn khơng tan, rửa sạch, để khơ, cân lại → tính được %mFe và %mCu.

Bài tp 6: Hãy tìm cách nhớ tên thơng thường của các axit no, đơn chức, mạch hở từ 1C đến 7C và axit no, hai chức, mạch hở từ 2C đến 6C.

Bảng 2.1. Tên thơng thường của các axit no, đơn chức và cách nhớ

Tên thơng thường Cách nhớ Tên thơng thường Cách nhớ

Axit fomic Fần Axit oxalic Ơm

Axit axetic Anh Axit malonic Mộng

Axit propionic Phải Axit succinic Sống

Axit butyric Bảo Axit glutamic Gần

Axit valeric Vệ Axit ađipic Anh

Axit caproic Cho

Bài tp 7: Hãy lập bảng thống kê cách nhận biết các anion, cation và các chất khí thơng dụng trong chương trình.

Bảng 2.2. Nhận biết các ion trong dung dịch

Ion Thuốc thử Hiện tượng

Na+; K+ Đốt trên ngọn lửa khơng màu Na+: cho màu vàng rực; K+: cho màu tím hoa cà

NH4+ Dd NaOH Khí mùi khai, làm quỳẩm hố xanh

Mg2+; Ca2+; Ba2+

dd Na2CO3 Kết tủa trắng tan trong nước cĩ CO2

Ba2+ Dd chứa SO42- trong mơi

trường axit

Hoặc dd K2CrO4 hoặc K2Cr2O7

Kết tủa trắng khơng tan trong axit mạnh

Kết tủa vàng tươi BaCrO4

Al3+ dd NaOH dư (cho từ từ) Kết tủa trắng, sau đĩ tan trong axit dư

Fe2+ dd NaOH

hoặc dd KMnO4/H2SO4

Kết tủa trắng xanh, hố nâu đỏ trong khơng khí

Mất màu dd thuốc tím

Fe3+ Dd NaOH

Hoặc dd KSCN

Kết tủa nâu đỏ

Phức Fe(SCN)3 màu đỏ máu

Cu2+, Ni2+ Dd NaOH Kết tủa xanh Cu(OH)2 (Ni(OH)2 màu

xanh lục)

Cu2+, Ni2+ Dd NH3 dư Kết tủa xanh, sau đĩ tan tạo dd xanh

thẫm

Zn2+ Dd NaOH dư (cho từ từ) Kết tủa trắng, sau đĩ tan

Zn2+ Dd NH3 dư (cho từ từ) Kết tủa trắng, sau đĩ tan (khác với Al3+)

Ag+ Dd chứa Cl- trong HNO3 Kết tủa trắng, khơng tan trong HNO3, hố đen khi cĩ ánh sáng

Cr3+ Dd NaOH dư (cho từ từ) Kết tủa lục xám, sau đĩ tan tạo dung dịch màu lục đậm

F-; Cl-; Br- ; I-

Dd AgNO3 F-: khơng hiện tượng; Cl-: kết tủa

trắng; Br--: kết tủa vàng nhạt; I-: kết tủa vàng S2-; dd H2S Dd Pb(NO3)2 hoặc dd CuSO4 hoặc dd AgNO3 Kết tủa đen

SO32- Dd BaCl2 hoặc dd Ca(OH)2 Kết tủa trắng; tan, sủi bọt khí khi cho dd HCl

SO42- Dd BaCl2/HCl Kết tủa trắng khơng tan trong axit

mạnh

NO3- Bột Cu + H2SO4 lỗng, to Dd màu xanh, khí khơng màu hố nâu

trong khơng khí

PO43- Dd AgNO3 Kết tủa vàng

CO32- Dd HCl hoặc H2SO4 lỗng (từ

từ)

Ban đầu khơng hiện tượng, sau đĩ sủi bọt khí khơng màu khi axit dư

SiO32- Dd HCl hoặc H2SO4 lỗng hoặc CO2 Kết tủa trắng (H2SiO3) AlO2- hay Al(OH)4- dd HCl Kết tủa trắng, sau đĩ tan

Bảng 2.3. Nhận biết các chất khí

Khí Thuốc thử Hiện tượng

CO2 Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa trắng

SO2 Dd Ca(OH)2 dư Kết tủa trắng (giống với CO2)

SO2 Nước brom Mất màu nước brom (khác với CO2)

H2S Giống như dd H2S Giống dd H2S

NH3 Quỳ tím ẩm hoặc

phenolphtalein hoặc HCl đặc

Quỳ hố xanh, pp hố hồng, tạo khĩi trắng với HCl

Cl2, O3 Dd KI + hồ tinh bột Hồ tinh bột hố xanh dương

O3 Dây Ag Dây bạc hố đen

O2 Que đĩm cịn tàn đỏ Tàn đỏ cháy bùng

Một phần của tài liệu Sử dụng bài tập để rèn luyện phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường Trung học phổ thông (THPT) (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)