Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sản xuất & XNK Bao Bì Thăng Long (Trang 51)

Bao Bì Thăng Long.

3.2.1 Với công tác quản lý nguyên vật liệu

Công tác quản lý vật liệu ở Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long nên tiến hành song song giám sát cả về số lợng và chất lợng của vật liệu mua vào. Khi vật liệu về đến kho, phòng kế toán nên cử cán bộ kế toán kết hợp với cán bộ phòng kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm vật liệu, lập biên bản kiểm nghiệm chất lợng, quy cách phẩn chất vật liệu trớc khi làm thủ tục nhập kho vật liệu. Nếu thực hiện tốt việc này sẽ đảm bảo chất lợng vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Công ty nên tuyển nhân viên làm thủ kho có nghiêp vụ và kinh nghiệm hoặc tổ chức các lớp học ngắn hạn bồi dỡng nghiệp vụ kế toán cho thủ kho. Đồng thời có các quy định rõ ràng gắn chặt trách nhiệm của thủ kho khi xảy ra sai sót hoặc mất mát vật t.

3.2.2 Với công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Khi mua vật t về dùng vào sản xuất, kế toán có thể hạch toán trực tiếp trên TK 621 , 627 mà không cần phải hạch toán qua tài khoản 152, 153 . Nếu thực hiện việc này sẽ giảm đợc đáng kể chi phí và thời gian cho việc ghi chép trên các TK 152 và các sổ chi tiết nguyên vật liệu.

3.2.3 Về công tác phân loại vật t :

Công ty phải tiến hành phân loại VL một cách chính xác và khoa học. Nhà máy nên phân loại VL dựa trên cơ sở công dụng và tính chất lý hoá của vật liệu để chia thành: NVL chính, VL phụ giúp cho việc sử dụng tài khoản hợp lý và đúng qui… định của bộ tài chính về hệ thống tài khoản kế toán.

Việc phân loại trên cơ sở nh vậy là đúng nhng khá tỉ mỉ, khối lợng công việc sẽ rất lớn, rất khó nhớ, để đảm bảo cho công tác quản lý VLđợc chặt chẽ thống nhất, sự đối chiếu kiểm tra đợc rõ ràng và dễ phát hiện sai sót, Nhà máy cần lập thêm sổ danh điểm VL: mỗi loại VL, mỗi nhóm, mỗi thứ VL đợc sử dụng một ký hệu riêng bằng hệ thống chữ số thay cho tên gọi, nhãn hiệu, qui cách VL trên cơ sở kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán. Nó còn là cơ sở cho việc quản lý VL trên hệ thống máy tính đợc đơn giản, thuận tiện.

TK 1521: Hạt nhựa, chi tiết TK 15211: Hạt nhựa, …

Vấn đề tổ chức kế toán kho VL:

Hiện nay tại Công ty dự trữ vật t cho sản xuất theo định mức kế hoạch của từng tháng, quý do phòng kế hoạch lập.

Điều này gây một số khó khăn cho phân xởng sản xuất là: có trờng hợp sản xuất cần nhiều lợng vật liệu hơn định mức cho sản xuất thì gần hết vật t mới báo cho phòng kinh doanh đi mua nên giá cả cao hơn mức bình thờng, đôi khi mất nhiều thời gian ,vì vậy nó gây nên quá trình đình đốn trong sản xuất. Công ty nên lập kế hoạch dự trữ vật liệu, đảm bảo cho sản xuất liên tục, đồng thời đề phòng các trờng hợp giá vật t biến động ảnh hởng đến sản xuất.

Vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Vì giá cả NVL, CCDC trên thị trờng thờng xuyên biến động vì vậy Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm đề phòng những rủi ro có thể xảy ra. Tại thời điểm khoá sổ kế toán 31/12, nếu nh giá cả của hàng tồn kho không thay đổi thì Công ty hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối năm trớc vào khoản thu nhập bất thờng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

Đồng thời với nguyên vật liệu ứ đọng, mất phẩm chất, không thể đa vào sản xuất hoặc phải thanh lý (giá trên thị trờng thấp hơn giá ghi trong sổ kế toán) thì

phải lập dự phòng giảm giá cho số nguyên vật liệu này từ đó xác định mức dự phòng. Theo dõi chiết khấu, giảm giá có thể Nhà máy đợc hởng:

Đối với số lợng vật liệu mua về nếu đợc thanh toán trớc hoặc trong thời hạn đợc chiết khấu thì sẽ đợc hởng một khoản chiết khấu nhất định. Xong, Công ty không theo dõi khoản đó trên tài khoản cũng nh sổ sách kế toán. Vậy đề nghị Công ty phải xem xét lại các chính sách giảm giá, chiết khấu của nhà cung cấp mà Công ty thờng xuyên mua với số lợng lớn. Có thể đây là kẽ hở để một số ngời có liên quan lợi dụng chiếm đọat tài sản của Công ty. Khi đợc hởng chiết khấu kế toán ghi:

Nợ TK 111, 152 Có TK 711

Kết luận

Nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho của tài sản cố định, giá trị vật liệu, có ảnh hởng đế vốn lu động Công ty. Vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, xuất dùng, vận chuyển, bảo quản, dự trữ, tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị vật t tiêu hao trong sản xuất. Việc sử dụng vật liệu là những yếu tố đảm bảo trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và nhanh chóng, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và là cơ sở làm tăng lợi nhuận cho Công ty.

ợc các nhà quản lý quan tâm, chú trọng. Đặc biệt, nền kinh tế thị trờng hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải hạ giá thành sản phẩm nh- ng vẫn giữ đợc chất lợng tốt.

Trong điều kiện hiện nay mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng tập thể đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty luôn hoàn thành tốt công việc. Nhờ vậy công tác quản lý vật t tại các tổ sản xuất luôn đợc thực hiện tốt, đảm bảo theo dõi chính xác cả về số lợng lẫn chất lợng của vật liệu nhập - xuất – tồn tránh đợc sự mất mát, lãng phí.

Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm là bao bì Nilon các loại, Công ty trực tiếp tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là kết quả của mục đích kinh tế, là điều kiện để Công ty có thể duy trì và phát triển thị phần của mình. Do đó hoàn thiện nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu là rất quan trọng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em với đề tài:” Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long” đã xuất phát từ tình hình thực tế tại Công ty để đa ra những ý kiến nhận xét, những đề xuất hoàn thiện. Tuy nhiên với khả năng nghiên cứu, nhận biết còn hạn chế, thời hạn thực tập không nhiều nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự xem xét chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn kế toán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân , các cán bộ trong phòng kế toán của Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của Giảng viên TS.Lê Kim Ngọc cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán tài chính của Công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thiện chuyên đề này.

Hà nội, năm 2010

Sinh viên

Tài liệu tham khảo

[1.] Giáo trình Kế toán Tài Chính - NXB Tài chính, 2007

[2.] Hớng dẫn thực hành chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, NXB tài chính, 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Sản xuất & XNK Bao Bì Thăng Long (Trang 51)