Kết luận chươn g

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học (Trang 126 - 129)

Trong chương này, chúng tơi đã trình bày nội dung của việc triển khai quá trình thực nghiệm sư phạm đểđánh giá hiệu quả cũng như tính khả thi của việc thực nghiệm. Sau đây, là các vấn đềđã đạt được:

Những kết luận rút ra từ việc phân tích, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm: Các kết quả kiểm tra (ở các lớp thực nghiệm và đối chứng) đã được xử lý và trình bày ở bảng 3.2 và hình 3.1 (đồ thị đường lũy tích). Từ các số liệu đã xử lý và

đồ thị đường lũy tích (yếu tốđịnh lượng và trực quan) ta thấy rằng:

a. Các mơ phỏng cơ chế đã thiết kế cĩ tác dụng nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ trên các phương diện: giúp sinh viên tiếp thu tốt và hiểu rõ cơ chế phản ứng, phát triển tư duy trừu tượng, phát triển năng lực độc lập giải quyết vấn đề và gây hứng thú trong học tập.

b. Trong quá trình học tập phần cơ chế phản ứng hĩa hữu cơ với các mơ phỏng

đã thiết kế, đa số sinh viên đã hào hứng tiếp thu bài học một cách tích cực và chủ động. Sinh viên cĩ thái độ tập trung hơn vào bài học, biết tự giác đặt ra các câu hỏi để tìm hiểu bài, khác hẳn với việc học thụ động theo cách dạy học cũ (diễn giảng, mơ tả cơ chế phản ứng bằng lời nĩi và hình vẽ trên bảng).

c. Qua kết quả bài kiểm tra, cho thấy đa số các sinh viên lớp thực nghiệm đã nắm được kiến thức cơ bản về cơ chế phản ứng (mức độ tái hiện). Một số

sinh viên cĩ khả năng vận dụng các kiến thức cơ bản để trả lời các câu hỏi mang tính nâng cao, mở rộng về cơ chế phản ứng đã được dạy.

d. Các giảng viên đã thừa nhận ưu điểm của các mơ phỏng đã thiết kế trong việc nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ chế phản ứng, giúp bài dạy trở nên trực quan, sinh động hơn, kiến thức trừu tượng trở nên dễ hiểu, lơi kéo được sự tập trung, chú ý của sinh viên vào bài học. Đồng thời, giúp giảng viên tiết kiệm thời gian, cơng sức, cĩ thể giảng dạy sâu hơn các kiến thức liên quan

đến cơ chế phản ứng. Nhờ đĩ, giảng viên cảm thấy cĩ hứng thú hơn đối với bài dạy của mình. Chính hứng thú đĩ của giảng viên đã truyền cho khơng khí lớp học và truyền cho sinh viên một tinh thần, thái độ học tập tích cực, chủ động.

Tĩm lại, trong chương này chúng tơi đã kiểm tra được hiệu quả của việc thực nghiệm các mơ phỏng cơ chế phản ứng đã thiết kế trong chương 2. Qua đĩ, khẳng

định được ý nghĩa đĩng gĩp của đề tài luận văn đối với việc nâng cao chất lượng dạy học phần cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ hệ Cao đẳng Sư phạm.

KT LUN

1. Kết luận

Từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu, trong quá trình hồn thành luận văn, chúng tơi đã giải quyết các vấn đề sau:

 Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: tầm quan trọng của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng, hướng ứng dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng trong dạy học hĩa học; chương trình Hĩa hữu cơ hệ Cao đẳng Sư phạm; cơ sở lý thuyết về các cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ sẽ mơ phỏng trong đề tài.

 Điều tra, tìm hiểu thực trạng dạy và học cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ ở một số

trường Cao đẳng Sư phạm hiện nay.

 Đưa ra một qui trình chung khi thiết kế cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ, bao gồm: nguyên tắc chung và các thao tác tiến hành trên Flash.

 Thiết kế các mơ phỏng cơ chế phản ứng thuộc chương trình Hĩa hữu cơ 1 và 2 hệ Cao đẳng Sư phạm: mơ tả chi tiết các bước thực hiện việc thiết kế mơ phỏng của 15 cơ chế phản ứng (cĩ hình minh họa).

 Xây dựng giáo án điện tử dạy học 4 cơ chế phản ứng SN1, SN2, E1, E2 thuộc chương Dẫn xuất Halogen nhằm mục đích thực nghiệm sư phạm.

 Biên soạn bài kiểm tra trắc nghiệm về 4 cơ chế phản ứng SN1, SN2, E1, E2

nhằm mục đích kiểm tra kết quả thực nghiệm sư phạm. Bài kiểm tra này gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm với các câu hỏi được thiết kế từ mức độ tái hiện kiến thức đến mức độ vận dụng sáng tạo kiến thức đã học để giải quyết vấn đề liên quan đến từng cơ chế phản ứng.

 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở hai trường: Cao đẳng Sư phạm Đồng Nai và Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt. Qua đĩ, chúng tơi đã rút ra được những kết luận bổ

ích về hiệu quả và tính khả thi của việc áp dụng các mơ phỏng cơ chế phản

phản ứng Hĩa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm. Với việc sử dụng các mơ phỏng đã thiết kế, chất lượng của việc dạy và học cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ đã được nâng cao. Điều đĩ khẳng định ý nghĩa đĩng gĩp của đề tài đối với việc dạy học cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ nĩi riêng và việc dạy học bộ mơn Hĩa hữu cơở trường Cao đẳng Sư phạm nĩi chung.

2. Kiến nghị

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các mơ phỏng vào việc dạy học cơ chế phản ứng Hĩa hữu cơ và nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn Hĩa hữu cơ ở

các trường Cao đẳng Sư phạm, chúng tơi cĩ một sốđề nghị sau:

Về cơng tác bồi dưỡng kiến thức cơng nghệ thơng tin cho các giảng viên

Hiện nay, vẫn cịn một số giảng viên chưa thực sự biết sử dụng thành thạo các kiến thức cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. Vì vậy, cần cĩ chếđộ thỏa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đáng cho các giảng viên nâng cao trình độ tin học, cần khuyến khích họ tích cực áp dụng cơng nghệ thơng tin trong việc nâng cao chất lượng dạy và học.

Về việc cung cấp thiết bị, phương tiện dạy học

Cần tăng cường đầu tư các phịng máy tính với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, dành riêng cho từng bộ mơn, đảm bảo cho các giảng viên chủđộng thời gian trong việc giảng dạy. Thực tế hiện nay một số trường Cao đẳng Sư phạm cĩ các phịng máy phục vụ cho giảng dạy, nhưng số lượng ít, chất lượng thiết bị thấp chưa đáp

ứng kịp nhu cầu giảng dạy bằng giáo án điện tử ngày càng cao của các giảng viên. Mặt khác, cũng cần đầu tư hệ thống mạng máy tính cho các phịng máy cũng như hệ thống mạng wireless để giảng viên cĩ thể hướng dẫn sinh viên học tập, tham khảo các tài liệu trực tuyến trên mạng internet.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống mô phỏng cơ chế phản ứng hóa hữu cơ ở trường Cao đẳng Sư phạm nhằm nâng cao chất lượng dạy và học (Trang 126 - 129)