Từ những kết quả đã đạt được của luận văn, chúng tôi sẽ phát triển đề tài theo những hướng sau :
- Thiết kế toàn bộ hệ thống giáo án Hóa học chương trình THPT bằng phần mềm Activstudio và đưa vào sử dụng trong Hệ thống dạy học tương tác Activboard.
- Nghiên cứu và thiết kế hệ thống giáo án với phiên bản mới của Activstudio là Activinspire.
Thông qua việc thực hiện đề tài nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng việc sử dụng Hệ thống dạy học tương tác Activboard đối với môn Hóa học ở trường phổ thông sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học. Những kết quả thu được của luận văn chỉ là kết quả hết sức nhỏ bé và chưa thật hoàn thiện. Chúng tôi rất mong nhận được những nhận xét đánh giá và góp ý của các chuyên gia, các thầy cô và các đồng nghiệp nhằm bổ sung và hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ngô Ngọc An, Lê Hoàng Dũng (2006), Rèn luyện kĩ năng giải toán hóa học 10, NXB Giáo dục.
2. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP TPHCM.
3. Trịnh Văn Biều (CB) (2001), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học,
ĐHSP TPHCM.
4. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, ĐHSP TPHCM.
5. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP TPHCM.
6. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP TPHCM.
7. Trịnh Văn Biều (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn hóa học.
8. Trịnh Văn Biều (2011), Dạy học hợp tác – Một xu hướng mới của giáo dục thế kỉ
XXI, Tạp chí khoa học số 25 (trang 88 – 93), ĐHSP TPHCM.
9. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ Giáo viên – Bộ Giáo dục và Đào tạo.
10.Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược trong phát triển giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội.
11. Dự án Việt – Bỉ, Tập huấn dạy và học tích cực và sử dụng thiết bị dạy học, Hà Nội tháng 5/2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình sách giáo khoa 10 THPT môn hóa học, NXB Giáo dục.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục.
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hóa học 10, NXB Giáo dục.
16. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Sách giáo viên Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo
dục.
17. Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục (2008 – 2009), Hướng dẫn sử dụng hệ thống dạy và học tương tác Activboard.
18. Công ty cổ phần mạng trực tuyến Việt Sin – Trung tâm công nghệ giáo dục (2010),
19. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội.
20. Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển ở học sinh năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học – đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, ĐHSP – ĐHQG Hà Nội, tr. 24 – 36.
21. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại
học – Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục.
22. Nguyễn Cương (CB) (2008), Thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hóa học –
Phương pháp dạy học hóa học tập 3, NXB ĐHSP.
23. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2006), Phương pháp dạy học hóa học, tập 1,
NXB ĐHSP
24. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học, tập 2,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy
học hóa học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Tinh Dung (1982), “Mấy biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh”, Nghiên cứu giáo dục, (9), tr. 10,29.
27. Nguyễn Tinh Dung, Hoàng Nhâm, Trần Quốc Sơn, Phạm Văn Tư (2002), Tài liệu
nâng cao và mở rộng kiến thức Hóa học THPT, NXB Giáo dục.
28. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục.
29. Phạm Thị Hằng (2006), Sử dụng Powerpoint và internet để tạo và tìm kiếm tài liệu trực quan hỗ trợ giảng dạy hóa học chương trình phân ban thí điểm,Khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP TPHCM.
30. Trần Bá Hoành, “Những vấn đề cơ bản về dạy và học tích cực”, Thế giới trong ta – CĐ PB4.
31. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nguyễn Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học,NXB Thống kê.
32. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB
Đại học Sư phạm.
33. Quách Tuấn Ngọc (2005), “Vấn đề đổi mới phương pháp dạy và học”, Báo cáo về
34. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn, Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục.
35. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục
quan trọng trong chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thông, bộ môn
PPGD khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội.
36. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục.
37. Lâm Quang Thiệp (2003), “Công nghệ mới và phương pháp dạy học”, Đổi mới phương pháp dạy học trong các trường ĐH, CĐ đào tạo giáo viên THCS, tr 94 – 101.
38. Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp
hóa học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội.
39. Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực trong hóa học – Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III (2004 – 2007), NXB ĐHSP TPHCM.
40. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy –
tự học, NXB Giáo dục.
41. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học và dạy
cách học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
42. Lê Xuân Trọng (CB) (2006), Bài tập hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục.
43. Nguyễn Xuân Trường (CB) (2006), Bài tập hóa học 10, NXB Giáo dục.
44. Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn
hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục.
45. Nguyễn Xuân Trường (2007), Ôn luyện kiến thức hóa học đại cương và vô cơ trung học phổ thông, NXB Giáo dục.
46. Nguyễn Xuân Trường (2007), Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ
thông, NXB ĐHSP.
47. Nguyễn Xuân Trường (CB), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu
kỳ III (2004 – 2007) Hóa học, NXB Đại học Sư phạm.
48. Nguyễn Phú Tuấn (2008), Luyện tập trắc nghiệm hóa học vô cơ (dùng cho lớp 10, 11, 12 và ôn thi đại học, cao đẳng), NXB Giáo dục.
49. Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, NXB Giáo dục.
50. Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học trong giảng dạy hóa học, NXB Giáo
dục.
51. Phan Thị Vinh (2008), Dạy học tương tác thông qua blog dạy học chương Halogen
- Hóa học lớp 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM.
52. Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông, TP
HCM.
53. Thomes.Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, NXB Stanley.
54. Jean – Marc Denommé & Madeleine Roy (2000) (người dịch: Nguyễn Quang
Thuấn, Tống Văn Quán), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Tạp
chí Tri thức và công nghệ, NXB Thanh Niên.
55. I.F Kharlamôp (1978) (người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang), Phát huy
tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXB Giáo dục.
PHỤ LỤC
1. Phụ lục 1: Phiếu nhận xét – đánh giá về Hệ thống dạy học tương tác Activboard (Dành cho GV)
2. Phụ lục 2: Phiếu nhận xét – đánh giá về Hệ thống dạy học tương tác Activboard (Dành cho HS)
PHỤ LỤC 1.PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD
Trường Đại học Sư phạm TPHCM
Khoa Hóa
PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ
HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD
(Dành cho giáo viên)
Quý thầy (cô) kính mến!
Hệ thống dạy học tương tác Activboard hỗ trợ đắc lực cho quá trình dạy học ở trường THPT. Những thông tin quý thầy (cô) cung cấp trong phiếu nhận xét – đánh giá sẽ giúp chúng tôi sử dụng tốt hệ thống dạy học này. Rất mong nhận được ý kiến và xin chân thành cảm ơn quý thầy (cô)!
- Nam Nữ
- Số năm kinh nghiệm:
Dưới 5 năm Từ 5 đến dưới 15 năm
Từ 15 đến 25 năm Trên 25 năm
1. Xin quý thầy (cô) vui lòng hãy đánh dấu vào mức độ đạt được (tăng dần từ 1 đến 5) của mỗi tiêu chí sau khi sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard.
STT Tiêu chí Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Giao diện đẹp, thân thiện
2 Dễ sử dụng
3 GV soạn bài nhanh hơn vì có thể tương tác với bảng trong tiết dạy
4 GV có ngay kết quả làm bài của từng HS qua thiết
bị trắc nghiệm Activote
5 GV chủ động tương tác với bài giảng
6 GV không còn lệ thuộc vào máy tính khi giảng dạy
7 GV đưa trực tiếp hình ảnh trên internet vào bài giảng bằng cách kéo thả mà không cần phải thực hiện lệnh copy, insert hay save,...
8 GV hạn chế được bệnh nghề nghiệp khi không dùng phấn trắng, bảng đen
9 Học sinh hứng thú với bài học
10 Học sinh hiểu bài nhanh
11 Học sinh nhớ bài lâu
12 Tạo bài học vui nhộn và có động lực thúc đẩy học
sinh học tập
13 Lớp học mang tính tương tác hai chiều
2. Theo quý thầy (cô), hệ thống dạy học tương tác Activboard còn có những ưu điểm vượt trội nào so với các hình thức dạy học trước đây?
...
...
...
3. Thầy (cô) có thấy hài lòng với hệ thống dạy học tương tác Activboard đang sử dụng không? Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Chưa hài lòng 4. Quý thầy (cô) chưa hoàn toàn hài lòng với hệ thống dạy học tương tác Activboard vì Giao diện chưa đẹp, chưa thân thiện với người sử dụng Khó sử dụng, thao tác phức tạp Ít tạo được hiệu ứng hay, phù hợp cho bài học Không chủ động được với bài giảng do người khác soạn Không copy nội dung có sẵn từ Microsoft office qua sử dụng được Khó định dạng font chữ cho phù hợp Lý do khác: ...
...
...
5. Theo quý thầy (cô), những sự cố nào thường gặp phải khi sử dụng hệ thống dạy học tương tác Activboard và cách khắc phục sự cố đó? ... ... ... ... ... ... ...Mọi chi tiết xin liên hệ: Lê Trung Thu Hằng -Tổ Hóa - Trường THPT Lương Thế Vinh.
PHỤ LỤC 2.PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD
Trường THPT Lương Thế Vinh
Tổ Hóa Học
PHIẾU NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ VỀ
HỆ THỐNG DẠY HỌC TƯƠNG TÁC ACTIVBOARD
(Dành cho học sinh)
Các em thân mến!
Hiện nay tổ Hóa đang xây dựng hệ thống bài giảng Hóa 10 bằng phần mềm Activstudio PE nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Hóa học ở trường THPT. Những thông tin các em cung cấp trong phiếu nhận xét – đánh giá này sẽ giúp chúng tôi hoàn thiện bộ bài giảng này. Rất mong nhận được ý kiến của các em!
1. Em có hứng thú với tiết học được giảng dạy bằng bài giảng Activboard không?
Rất hứng thú Hứng thú
Bình thường Không hứng thú
2. Em có thường được học các môn học bằng bài giảng Activboard không?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
3. Em có thường tham gia thuyết trình trong bài giảng Activboard không?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
4. Em có mong muốn được tham gia thuyết trình trong bài giảng Activboard không?
Rất mong muốn Mong muốn
Bình thường Không mong muốn
5. Em có thường sử dụng internet để tìm kiếm thông tin cho bài giảng Activboard không?
Rất thường xuyên Thường xuyên
Thỉnh thoảng Không bao giờ
6. Em có nhận xét như thế nào về những ưu điểm sau của bài giảng Activboard?
Hướng dẫn: Em hãy đánh dấu vào mức độ đạt được (tăng dần từ 1 đến 5) của mỗi tiêu chí.
STT Tiêu chí Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Thao tác đơn giản, dễ sử dụng
2 Giao diện đẹp, thân thiện 3 Kích thích sự tò mò, thích thú
4 Có nhiều thiết bị phụ trợ ( bảng activboard, thiết bị trắc nghiệm activote, bút điện tử,…) phục vụ tốt cho dạy học
5 Activote giúp việc kiểm tra trắc nghiệm chính xác và vui nhộn
6 Thư viện tài nguyên giáo dục phong phú, đầy đủ,
7 Học sinh trực tiếp tương tác với bảng nên hiệu quả tiếp thu bài nhanh hơn và nhớ bài lâu hơn 8 Học sinh có thể chuẩn bị những bài thuyết trình,
tranh, phim ảnh,.. đưa vào bài học
9 Nhiều hiệu ứng lạ ( soi kính, tương phản màu so
sánh, ...) làm nổi bật trọng tâm của bài
Theo em, bài giảng Activboard còn có những ưu điểm nào?
... ... ... ...7. Em có nhận xét như thế nào về những mặt hạn chế sau của bài giảng Activboard?
Hướng dẫn: Em hãy đánh dấu vào mức độ khó khăn (tăng dần từ 1 đến 5) của mỗi tiêu chí.
STT Tiêu chí Mức độ đánh giá
1 2 3 4 5
1 Khó khăn khi sử dụng bút điện tử (viết xấu, không thẳng hàng, nét bút không ăn lên bảng,...) 2 Còn ít hiệu ứng hay, sinh động
3 Chưa đủ thiết bị Activote cho tất cả HS trong lớp, một số cái bị hư không dùng được
4 Ghi sai khó tẩy xóa, hoặc xóa nhầm bài soạn của
GV
Theo em, hệ thống dạy và học tương tác Activboard còn hạn chế ở những điểm nào khác?
... ... ... ...Xin chân thành cảm ơn ý kiến của các em. Chúc các em vui và học tốt!
PHỤ LỤC 3. CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM 1. Đề kiểm tra năm 2009
ĐỀ 1 ĐỀ KTTT ĐỢT 1 – HÓA HỌC 10 – HKII – 2009 Câu 1 (2,5đ):Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Pirit sắt → lưu huỳnh đđioxit → axit sunfuric → lưu huỳnh đđioxit → natri sunfit →
natri sunfat.
Câu 2 (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau: NaOH, NaNO3, HCl, H2SO4, K2SO3.
Câu 3 (4đ):Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại Fe và Ag thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được 3,04 gam muối. Phần 2 đem tác dụng với H2SO4 đặc nguội, dư thì thu được 336 ml một khí A có mùi hắc (đkc).
a. Tính giá trị m.
b. Cho khí A thu được ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch KOH 0,1M. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 4 (1,5đ): Từ 9,6 tấn quặng pirit sắt (có lẫn 15% tạp chất) có thể sản xuất được bao
nhiêu tấn dung dịch H2SO4 60%? Biết hiệu suất cả quá trình là 80%.
Cho K=39, Ag=108, H= 1, S=32, Fe= 56, O=16.
ĐỀ 2 ĐỀ KTTT ĐỢT 1 – HÓA HỌC 10 – HKII – 2009
Câu 1 (2,5đ):Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).
Kẽm sunfua → hiđro sunfua → lưu huỳnh đđioxit → axit sunfuric → sắt (III) sunfat
→sắt (III) hiđroxit.
Câu 2 (2đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất
nhãn sau: Ba(OH)2, HCl, HNO3, Na2CO3, KCl.
Câu 3 (4đ):Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại Al và Cu thành 2 phần bằng nhau:
Phần 2 đem tác dụng với H2SO4 đặc nguội, dư thì thu được 672 ml một khí A có mùi hắc (đkc).
a. Tính giá trị m.
b. Cho khí A thu được ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 0,2M.