Dựa vào việc lập sơ đồ hợp thức của cỏc quỏ trỡnh chuyển húa rồi căn cứ vào chất đầu và chất cuối (phương phỏp chuỗi)

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan phần Phi kim lớp 11 ở trường THPT (Trang 39 - 40)

C. Cu R 2R S và CuO D Khụng cú cặp chất nào.

2.1.4.Dựa vào việc lập sơ đồ hợp thức của cỏc quỏ trỡnh chuyển húa rồi căn cứ vào chất đầu và chất cuối (phương phỏp chuỗi)

đầu và chất cuối (phương phỏp chuỗi)

Nguyờn tắc : Khi gặp những bài toỏn cú hỗn hợp gồm nhiều quỏ trỡnh phản ứng xảy ra ta chỉ cần

lập sơ đồ hợp thức sau đú căn cứ vào chất đầu và chất cuối (phương phỏp bảo toàn nguyờn tố) bỏ qua cỏc phản ứng trung gian, mà vẩn tỡm ra được kết quả đỳng một cỏch nhanh chúng.

Vớ dụ 1 : Hỗn hợp gồm Mg và FeR2ROR3Rcú khối lượng20 gam tan hết trong dd HR2RSOR4R loóng thoỏt ra V lớt HR2R (đktc) và nhận được dd B. Thờm dd NaOH dư vào dd B và lọc kết tủa tỏch ra nung đến khối lượng khụng đổi cõn nặng 28 gam.

* PP tự luận : Tớnh giỏ trị của V (lớt) và thành phần % khối lượng hỗn hợp ?

Hướng dẫn giải : Sau khi viết phương trỡnh phản ứng, ta nhận xột hỗn hợp đầu và cuối của cả quỏ

trỡnh như sau : + O 2 3 2 3 Mg MgO Fe O Fe O   →    

Khối lượng oxi kết hợp với Mg = 28 - 20 = 8 (g) hay nRO R= 0,5 mol Ta cú nRMg R= nR MgCl 2R = nR H 2R = nR Mg(OH) 2R = nRO

(Lưu ý : Ở đõy ta phải hiểu rằng toàn bộ quỏ trỡnh trờn tương đương với quỏ trỡnh Mg + O

MgO)

mRMgR = 0,5ì24 = 12 gam chiếm (12 : 20)ì100% = 60%. VR

H 2R

= 0,5ì22,4 = 11,2 lớt.

* PP TNKQ : Giỏ trị của V (lớt) và thành phần % khối lượng hỗn hợp là

A. 11,2 ; 60%. B. 2,24 ; 60%. C. 1,12 ; 40%. D. 22,4 ; 40%.

Vớ dụ 2 : Cho hỗn hợp gồm 0,3 mol Fe + 0,15 mol FeR2ROR3R + 0,1 mol FeR3ROR4R tỏc dụng hết với dung dịch HR2RSOR4R loóng, dư thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được m gam chất rắn C.

* PP tự luận : Tớnh giỏ trị của m (gam) ?

Hướng dẫn giải : Nhận xột : Đõy là một bài tập khụng khú, nhưng nhiều học sinh sẽ giải theo thúi quen là viết và tớnh theo cỏc phương trỡnh phản ứng. Với học sinh thụng minh dễ dàng nhận thấy

(Fe, FeR2ROR3R, FeR3ROR4R) → (FeP 2+ P , FeP 3+ P ) → ( Fe(OH)R2R, Fe(OH)R3R) → FeR2ROR3

Bảo toàn khối lượng đối với nguyờn tố sắt cú

Số mol FeR2ROR3R= 1/2 số mol Fe trong hỗn hợp đầu = 0,3ì3/2 = 0,45mol

 m = 0,45ì160 = 72 gam.

* PP TNKQ : Giỏ trị của m (gam) là

A. 36. B. 72. C. 18. D. 32.

Vớ dụ 3 : Thổi một lượng khớ CO qua ống sứ đựng 5,8 gam FeRxRORyR núng đỏ một thời gian thỡ thu được hỗn hợp khớ A và chất rắn B gồm Fe và cỏc oxit sắt. Cho B tỏc dụng hết với dung dịch HNOR3R loóng thu được dung dịch C và khớ NO duy nhất. Cụ cạn dung dịch C thỡ thu được 18,15 gam một muối khan.

* PP tự luận : Tỡm cụng thức oxit sắt đó đem nung ?

Hướng dẫn giải : Ta nhận thấy FeRxRORyRcuối cựng được chuyển về Fe(NOR3R)R3

Mà số mol Fe trong FeRxRORyR= số mol Fe trong Fe(NOR3R)R3R = 18,15 / 242 = 0,075 mol Số mol O trong FeRxRORyR = (5,8- 0,075.56) / 16 = 0,1 mol

Ta cú x : y = 0,075 : 0,1 = 3 : 4 Cụng thức cần tỡm là FeR3ROR4R.

* PP TNKQ : Cụng thức oxit sắt đó đem nung là

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống bài tập tự luận có phương pháp giải nhanh dùng làm câu trắc nghiệm khách quan phần Phi kim lớp 11 ở trường THPT (Trang 39 - 40)