C. MgCO 3R và CO D khụng cú cặp chất nào.
Tiểu kết chương
1. Đó tiến hành khảo sỏt chất lượng 119 bài tập TNKQ được chuyển từ bài tập TNTL.
Kết quả cú 9 bài cần chỉnh sửa hoặc để ở dạng tự luận vỡ chưa đạt chuẩn về độ phõn cỏch. Thuộc loại khú nờn khụng phự hợp cho dạng TNKQ.
2. Tiến hành được hai bài kiểm tra để đỏnh giỏ tớnh hiệu quả của hệ thống bài tập cú pp
giải nhanh. Nhận thấy ở lớp TN học sinh được dạy cỏc PP giải nhanh trong quỏ trỡnh
giải bài tập thỡ cho kết quả cao hơn so với lớp ĐC
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1. KẾT LUẬN
Luận văn đó hoàn thành được nhiệm vụ đề ra
Nghiờn cứu cơ sở lý luận :
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về KT – ĐG
- Nghiờn cứu cơ sở lý luận về trắc nghiệm (TNTL và TNKQ), đặc biệt là cỏch biờn soạn mồi nhử để chuyển một bài toỏn húa học dạng tự luận sang dạng trắc nghiệm khỏch quan.
- Bài tập húa học
Phõn tớch, đề xuất một số PP giải nhanh bài toỏn húa học :
- Dựa trờn cơ sở cỏc định luật, cỏc quy luật, cỏc nguyờn tắc của phản ứng húa học, cỏc điểm đặc biệt của nguyờn tử khối và phõn tử khối để từ đú dưa ra cỏc PP giải nhanh.
- So sỏnh PP giải nhanh và PP giải thụng thường để thấy được ưu điểm của nú.
- Một số bài toỏn chỳng tụi tiến hành giải nhanh theo nhiều cỏch khỏc nhau.
- Hướng dẫn HS lựa chọn PP giải thớch hợp ứng với cỏc dạng toỏn khỏc nhau.
- Tiến hành luận giải 119 bài tập cú phõn tớch từng bước giải cụ thể để phỏt triển tư duy cho HS và đặc biệt là cú phõn tớch một số sai lầm mà HS thường mắc phải khi tiến hành luận giải cỏc bài tập và dựa vào cỏc sai lầm đú chỳng tụi tiến hành phõn tớch cỏch biờn soạn mồi nhữ hấp dẫn cho một bài tập dạng TNKQ
- Từ đú chỳng tụi tiến hành chuyển 119 bài tập tự luận cú PP giải nhanh sang dạng TNKQ.
- Đề xuất 90 bài tập TNKQ tương tự cho HS tự làm để kiểm chứng sự tiếp thu bài và là tài liệu cho GV dạy học.
Thực nghiệm sư phạm :
- Đỏnh giỏ độ khú và độ phõn cỏch của 119 bài tập từ đú chỉnh sửa những cõu chưa phự hợp hay để nú ở dạng tự luận.
- Tiến hành được 2 bài kiểm tra ở cỏc lớp TN và ĐC.
2. KIẾN NGHỊ
Qua nghiờn cứu đề tài chỳng tụi cú một số kiến nghị sau :
Kiến nghị chung :
- Trang bị hoàn chỉnh và đầy đủ phũng bộ mụn húa học ở cỏc trường phổ thụng để tạo điều
- Ngành Giỏo dục phải cú những đầu tư về cơ sở vật chất và cú biện phỏp hợp lý nhằm thay đổi PP dạy học theo hướng tớch cực như giảm số lượng học sinh mỗi lớp, trang bị cỏc thiết bị hiện đại cần thiết cho dạy và học…
- Áp dụng cụng nghệ thụng tin vào trong quỏ trỡnh dạy học cũng như KT – ĐG.
Kiến nghị riờng :
- Do bài tập húa học cú tỏc dụng rất lớn đến sự phỏt triển trớ dục cũng như đức dục cho HS cho nờn khi dạy học phải sử dụng bài tập như là một PP dạy học tớch cực.
- Sử dụng cỏc PP giải nhanh trong dạy học đặc biệt là ụn tập và luyện thi cho HS là rất cần thiết vỡ nú phỏt huy được tư duy và trớ thụng ming của HS cũng như giỳp HS kịp thời gian làm bài trong cỏc kỳ thi. Tuy nhiờn trong dạy học chỉ ỏp dụng PP giải nhanh thỡ HS sẽ mất đi cỏc kỹ năng viết phương trỡnh phản ứng, cõn bằng phương trỡnh và cỏc kỹ năng thiết yếu và hiểu bộ mụn húa học một cỏch sõu sắc …. Đặc biệt là với HS yếu kộm thỡ việc hiểu và vận dụng cỏc PP giải nhanh là khú. Vỡ vậy trước khi dạy cỏc PP giải nhanh thỡ GV phải dạy HS giải theo PP thụng thường từ đú hướng dẫn từ từ HS tư duy theo PP giải nhanh để thấy được tớnh ưu việt của nú và quỏ đú phỏt triển được tư duy cho HS.
- Một bài tập cú thể giải nhanh theo nhiều PP nếu cú thời gian thỡ GV cần hướng dẫn cho HS vỡ đõy là con đường nhanh nhất giỳp HS phỏt triển được nhận thức.
- Bài tập húa học cần phải tiếp tục được nghiờn cứu sao cho mang tớnh thời sự đú là cần phỏt triển nú gắn liền với cuộc sống khụng nờn xa rời thực tế và mang tớnh hàn lầm. Phải làm sao mà học là phải đi đụi với hành, học là phải sử dụng được kiến thức húa học ỏp dụng cho thực tiễn và cuộc sống cú như thế thỡ việc dạy học mới đạt được đớch của mỡnh.
- Trong KT – ĐG thỡ cần kết hợp linh hoạt cả hai PP tự luận và TNKQ để chỳng bổ sung cho nhau.
- Thực hiện đề tài này chỳng tụi đó dạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiờn đõy chỉ
mới là kết quả bước đầu. mặc dự đó cú nhiều cố gắng nhưng chắc chắn vẫn cũn nhiều thiếu sút. Chỳng tụi rất mong nhận được những nhất xột và gúp ý chõn thành của cỏc chuyờn gia, thầy cụ giỏo cỏc bạn đồng nghiệp để luận văn được bổ sung và hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cao Thị Thiờn An (2007), Bộ đề thi TNKQ húa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Ngụ Ngọc An (2004), Cỏc bài túan húa học chọn lọc THPT, Nxb Giỏo dục.
3. Ngụ Ngọc An (2007), Bộ đề thi trắc nghiệm húa học, Nxb Đại học sư phạm.
4. Ngụ Ngọc An (2005), Cỏc phương phỏp giải bài tập húa học. Nxb Giỏo dục
5. Lờ Văn Dũng (2001), Phỏt triển năng lực trớ tuệ cho học sinh thụng qua BTHH, Túm tắt
luận ỏn tiến sĩ Đại học sư phạm Hà Nội.
6. Hoàng Danh Hựng, Phỏt triển tư duy của HS thụng qua trắc nghiệm bài toỏn về phi kim ở
THPT. Tạp chớ húa học và ứng dụng số 16.2010.
7. Trần Ngọc Lam, Vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp để giải nhanh bài toỏn húa học.
Tạp chớ húa học và ứng dụng số 16.2010.
8. Trịnh Ngọc Linh, Luyện giải một số bài tập về pH, Tạp Chớ húa học và ứng dụng số 14.2010.
9. Cao Cự Giỏc (2001), Tuyển tập cỏc bài giảng Húa học vụ cơ, Nxb ĐHQG Hà Nội.
10.Cao Cự Giỏc (2000), Hướng dẫn giải nhanh bài tập húa học tập 1,2,3, Nxb ĐHQG Hà
Nội.
11.Cao Cự Giỏc (2007), Cỏc dạng đề thi trắc nghiệm húa học, Nxb Giỏo dục.
12.Cao Cự Giỏc, Hướng dẫn giải nhanh bài tập trắc nghiệm húa học 11, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội.
13.Hoàng Nhõm (2000), Húa học vụ cơ tập 1, 2, 3, Nxb Giỏo dục.
14.Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập, Trường Đại học
tổng hợp Tp.HCM.
15.Nguyễn Xuõn Trường, Cỏc phương phỏp giải nhanh bài tập húa học vụ cơ, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội.
16.Nguyễn Xuõn Trường (2003), Sử dụng bài tập húa học trong dạy học ở trường phổ
thụng, Nxb Đại học sư phạm.
17.Nguyễn Xuõn Trường, Cỏch biờn soạn cõu hỏi TNKQ mụn húa học. Tạp chớ húa học và
ứng dụng số 11.2004.
18.Nguyễn Xuõn Trường, Xõy dựng bài toỏn vụ cơ cú phương phỏp giải nhanh dung làm
cõu TNKQ .Tạp chớ húa học và ứng dụng số 12.2004.
19.Nguyễn Xuõn Trường, Giải bài toỏn húa học bằng nhiều cỏch một biện phỏp nhằm phỏt
20.Nguyễn Xuõn Trường (Tổng chủ biờn),Lờ Mậu (Chủ biờn) Phạm Văn Hoan, Lờ Chớ
Kiờn(2007), SGK Húa học 10, 11,Nxb Giỏo dục.
21.Nguyễn Xuõn Trường (2006), Trắc nghiệm và sử dụng trắc nghiệm, Nxb Đại học sư
phạm.
22.Nguyễn Xuõn Trường(2005), Phương phỏp dạy húa học ở trường phổ thụng, Nxb Giỏo
dục.
23.Nguyễn Xuõn Trường (2007), Bài tập húa học phổ thụng, Đại học sư phạm Hà Nội.
(Chuyờn đề cao học – chuyờn nghành LL & PPDH)
24.Nguyễn Xuõn Trường,Trần Trung Ninh, Lờ Văn Năm, Quỏch Văn Long,Hồ Thị Hương
Trà (2007), 1080 cõu hỏi trắc nghiệm Húa học, Nxb ĐHQG TPHCM.
25.Nguyễn Xuõn Trường,Trần Trung Ninh ,Đào Đỡnh Thức, Lờ Xuõn Trọng(2007), Bài tập
húa học 10, 11, Nxb Giỏo dục.
26.Đào Hữu Vinh, Nguyễn Duy Ái (2004), Tài liệu giỏo khoa chuyờn húa học 10, 11, 12,
Nxb Giỏo dục.
27.Nguyễn Quang Vinh, Sử dụng một số hệ quả từ cỏc định luật cơ bản giỳp HS giải nhanh
PHỤ LỤC Phần 1 : 1.4.3. Cỏc phương phỏp giải bài tập húa học Phần 1 : 1.4.3. Cỏc phương phỏp giải bài tập húa học 1.4.3.1. Phương phỏp bảo toàn electron
Nguyờn tắc của phương phỏp bảo toàn e : Khi cú nhiều chất oxi hoỏ hoặc chất khử trong hỗn
hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn ) thỡ "Tổng số mol e mà cỏc chất khử cho phải bằng tổng số mol e mà cỏc chất oxi hoỏ nhận " Tức là :
∑nR e nhường R= ∑nRe nhận
Cỏc giải phỏp để tổ chức thực hiện : Mấu chốt quan trọng nhất là học sinh phải nhận định đỳng trạng thỏi đầu và trạng thỏi cuối của cỏc chất oxi hoỏ, chất khử, nhiều khi khụng cần quan tõm tới cõn bằng phản ứng. Phương phỏp này đặc biệt lý thỳ đối với cỏc bài toỏn phải biện luận nhiều trường hợp xảy ra.
Vớ dụ 1 : Khi cho 9,6 gam Mg tỏc dụng hết với dung dịch HR2RSOR4Rđậm đặc, thấy cú 49 gam HR2RSOR4R tham gia phản ứng, tạo muối MgSOR4R, HR2RO và sản phẩm khử X.
* PP tự luận: Tỡm sản phẩm X ?
Hướng dẫn giải : Dung dịch HR2RSOR4Rđậm đặc vừa là chất oxi húa vừa là mụi trường. Gọi a là số oxi húa của S trong X
Quỏ trỡnh oxi hoỏ
Mg → MgP +2 P + 2e 0,4 0,8 Quỏ trỡnh khử SP +6 P + (6-a)e → SP a 0,1 0,1(6-a) Tổng số mol HR2RSOR4Rđó dựng là : 49 0,5 98 = mol
Số mol HR2RSOR4Rđó dựng để tạo muối bằng số mol Mg = 9,6 : 24 = 0,4 mol Số mol HR2RSOR4Rđó dựng để oxi húa Mg là : 0,5 − 0,4 = 0,1 mol
Ta cú : 0,1ì(6 − a) = 0,8 → x = −2. Vậy X là HR2RS.
* PP TNKQ: Sản phẩm X là