Kết quả của việc lấy ý kiến nhận xét của HS và GV

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài lên lớp có sử dụng Grap, Algorit phần Hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 141 - 149)

7. Phương pháp nghiên cứu

3.6.2.Kết quả của việc lấy ý kiến nhận xét của HS và GV

3.6.2.1. Ý kiến đánh giá của HS

Cuối đợt thực nghiệm, phát phiếu thăm dị ý kiến cho 266 HS, thu về được 258

phiếu ở các lớp thực nghiệm thuộc 5 trường THPT (xem phụ lục 8) nhằm đánh giá định tính về chất lượng của các bài lên lớp mà tác giả đã thiết kế ở chương 2.

Bảng 3.34. Số lượng phiếu thăm dị

STT Trường Số phiếu

Phát ra Thu vào

1 Lương Văn Can 93 93

2 Ngơ Gia Tự 45 44

3 Bình Chánh 45 45

4 Lê Minh Xuân 39 36

5 Cần Đước 44 42

TỔNG CỘNG 266 258

Bảng 3.35. Ý kiến HS về các grap nội dung dạy học trong các bài lên lớp phần hidroacbon

STT Tiêu chí đánh giá Số lượng phiếu ĐTB

1 2 3 4 5 1 Về hình thức Đẹp 6 15 53 96 88 3.95 2 Rõ ràng, khoa học 2 4 19 137 96 4.24 3 Về nội dung và chất lượng Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu 0 0 3 106 149 4.57

4 Dễ nắm được kiến thức trọng tâm 0 0 9 78 171 4.63

5 Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức 0 0 5 103 150 4.56

6 Hiểu bài kĩ và nhớ bài lâu 0 0 47 98 113 4.26

7 Đỡ tốn thời gian ghi bài 9 17 29 121 82 3.97

8 Dễ dàng khi ơn tập và tự học ở nhà 0 1 26 109 122 4.36

9 Về thái

độ

Đổi mới PP học tập theo hướng tích cực 0 7 48 134 69 4.03

10 Tăng hứng thú học tập 0 8 44 132 74 4.05

U

Nhận xétU:

Từ bảng 3.35 tác giả nhận thấy từ mục 1 đến mục 10, phần lớn số phiếu đều chọn mức độ 4 và 5. Điều này chứng tỏ HS đánh giá rất cao các grap nội dung dạy học, đặc biệt là về

mặt nội dung và chất lượng. Trên thang điểm tối đa là 5 điểm, các tiêu chí sau đây cĩ ĐTB đặc biệt cao:

− Giúp HS dễ nắm được kiến thức trọng tâm (4,63).

− Ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu (4,57).

− Giúp HS thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức (4,53). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Giúp HS dễ dàng khi ơn tập và tự học ở nhà (4,36).

− Giúp HS hiểu bài kĩ và nhớ bài lâu (4,26).

Kết quả trên cho phép tác giả kết luận các grap nội dung dạy học mà tác giả xây dựng trong các bài lên lớp cĩ tác dụng tích cực đến thái độ và kết quả học tập của HS.

Bảng 3.36. Ý kiến HS về phương pháp algorit trong các bài lên lớp phần hidrocacbon

STT Tiêu chí đánh giá Số lượng phiếu ĐTB

1 2 3 4 5

1 Về thực

hành thí nghiệm

Nắm vững thao tác tiến hành thí nghiệm 0 0 0 37 211 4.85

2 Đảm bảo thí nghiệm thành cơng 7 5 19 109 118 4.26

3 Hạn chế được tai nạn thí nghiệm 0 16 42 113 87 4.05 4

Về kĩ năng giải bài tập

Nắm được phương pháp giải từng dạng

bài tập cụ thể 0 0 0 19 239 4.93

5 Biết cách vận dụng kiến thức để giải

quyết yêu cầu bài tập đặt ra 0 0 24 79 155 4.51

6

Định hướng được con đường giải quyết vấn đề cho các dạng bài tập tương tự và nâng cao

0 6 35 79 138 4.35

7 Rèn kĩ năng giải bài tập một cách tự lực 0 0 23 109 126 4.40

8 Tăng khả năng tự học ở nhà 2 5 26 123 102 4.23 9 Về thái độ Tự tin, tích cực, chủ động và sáng tạo trong học tập 0 7 39 134 78 4.10 10 Tăng hứng thú học tập 0 0 26 146 86 4.23 U Nhận xétU:

- Tiêu chí số 4 (4.93) và số 1 (4.85) cĩ ĐTB cao gần bằng điểm tuyệt đối, điều này chứng tỏ phương pháp algorit đã giúp HS nắm rất vững phương pháp giải bài tập cũng như thao tác thực hành thí nghiệm.

- Các tiêu chí cịn lại đều cĩ ĐTB trên 4, kết quả này cho thấy phần lớn HS đều thừa nhận

việc sử dụng phương pháp algorit trong các bài lên lớp đã giúp HS rèn luyện nhiều kĩ năng học tập (kĩ năng giải bài tập, kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng thực hành, kĩ năng tự học…). Điều này giúp HS bồi dưỡng niềm tin, tăng tính tích cực và hứng thú học tập gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Bảng 3.37. Ý kiến HS sau khi học các bài lên lớp cĩ sử dụng grap, algorit

STT Nội dung Số lượng phiếu ĐTB

1 2 3 4 5

1 Nắm vững những kiến thức cơ bản 0 0 17 92 149 4.51

2 Biết cách hệ thống hĩa kiến thức 0 0 15 107 136 4.47

3 Biết cách vận dụng kiến thức 2 7 31 93 125 4.29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề 5 8 29 119 97 4.14

5 Rèn luyện kĩ năng thực hành 0 0 44 104 110 4.26

6 Tích cực và sáng tạo hơn 4 14 33 108 99 4.10

7 Kết quả học tập (điểm số) tiến bộ 0 0 10 53 195 4.72

8 Hứng thú học tập và yêu thích mơn học 3 12 21 104 118 4.25

U

Nhận xétU:

 Tất cả các nội dung đều cĩ ĐTB lớn hơn 4.1, điều này chứng tỏ HS cĩ rất nhiều tiến bộ

đặc biệt là về kết quả học tập (4.72).

Một số ý kiến chia sẻ của HS mà tác giả tổng hợp được từ các phiếu điều tra

“Em nghe mấy anh chị học trước nĩi hĩa hữu cơ khĩ lắm, lúc đầu em thấy hơi lo.

Nhưng sau vài giờ học, em bắt đầu tự tin hơn. Em thích những sơ đồ vì nĩ giúp em học tập cĩ hệ thống, em thấy được sự liên hệ giữa các hidrocacbon.”

“Em tập đổi cách học theo hướng dùng sơ đồ. Em học thật chắc bài cũ, khi học bài mới em luơn luơn dùng sơ đồ để so sánh với bài cũ, cái nào giống em xem lướt qua, cái nào khác và mới là em tập trung nhiều thời gian để học. Với cách học này em thấy mình nắm bài chắc hơn và kết quả tiến bộ hơn.”

“Cách dạy bài tập của cơ rất phù hợp với một HS cĩ học lực trung bình như em.

Với mỗi dạng bài tập, cơ đều hướng dẫn lớp giải theo từng bước một, sau đĩ cho bài tập tương tự để HS áp dụng giải tại lớp. Về nhà, em tự làm bài tập theo cách cơ đã hướng dẫn. Sau một thời gian, kết quả học tập của em tiến bộ hẳn lên.”

“Em rất ấn tượng với trị chơi lập grap của cơ vì nĩ mới lạ, đặc sắc và hồi hộp.

Mang tiếng là trị chơi nhưng thật sự áp lực học tập rất lớn. Trong một thời gian ngắn, tụi

em phải nhớ lại và xây dựng lại hệ thống kiến thức vừa học. Điều này địi hỏi tụi em phải tập trung cao độ và phối hợp tốt giữa các thành viên trong nhĩm. Nhờ vậy mà tụi em nhớ bài tốt hơn và mạnh dạn hơn.”

Em Nguyễn Hải Đăng Khoa lớp 11A5 – trường THPT Lương Văn Can tâm sự:

“Em thích nhất là giờ ơn tập luyện tập, chúng em vừa được hệ thống lại tồn bộ kiến thức,

vừa giải bài tập, vừa được tham gia các trị chơi trí tuệ rất thú vị”.

Tĩm lại, thơng qua kết quả thu nhận từ phiếu tham khảo kiến HS, chúng tơi nhận thấy HS tiếp nhận và đánh giá cao các bài lên lớp mà tác giả đã xây dựng.

Việc tổ chức các hoạt động lên lớp cĩ sử dụng phương pháp grap và algorit một cách hợp lý đã giúp HS hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu hơn, vận dụng kiến thức tốt hơn và do đĩ kết quả học tập tăng lên.

Kết quả học tập khả quan đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lịng HS, giúp HS cĩ thêm niềm tin từ đĩ hứng thú học tập và yêu thích mơn học hơn.

3.6.2.2. Ý kiến của GV tiến hành thực nghiệm

Sau khi tiến hành thực nghiệm, tác giả đã xin ý kiến nhận xét của giáo viên dạy lớp thực nghiệm về một số nội dung liên quan đến các bài lên lớp mà tác giả đã xây dựng. Đây cũng là một căn cứ quan trọng để tác giả đánh giá tính khả thi và tính hiệu quả của đề tài một cách tồn vẹn hơn.

GV Trường Ý kiến

Dương Thị Thanh Tâm

Lương Văn Can, Quận 8, TP HCM

- Sử dụng phương pháp grap và algorit vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những nội dung hợp lý.

- Bài lên lớp dễ thực hiện, dễ tổ chức.

- Tổ chức nhiều trị chơi học tập hấp dẫn thu

hút được sự tham gia của HS

Nguyễn Thị Thanh Tâm

Ngơ Gia Tự, quận 8, TP HCM

Các hoạt động của bài lên lớp đều xốy sâu việc phát huy tính tích cực, chủ động của HS. HS luơn là người làm việc chính, cịn GV chỉ đĩng vai trị tổ chức, chỉ đạo và định hướng hoạt động. Nguyễn Phạm Thùy Linh Bình Chánh, Huyện Bình Chánh, TP HCM

- Cách thức tổ chức bài lên lớp linh hoạt, sinh

động, phù hợp với các kiểu bài lên lớp.

- Phân phối thời gian lên lớp hợp l ý.

Lưu Quốc Thành

Lê Minh Xuân, Huyện Bình Thạnh,

TP HCM

- Thiết kế các hoạt động chi tiết, hợp lý và

sáng tạo.

- Algorit giải các dạng bài tập rõ ràng, dễ

hiểu, phù hợp với nhiều đối tượng HS:

* HS trung bình – Yếu: vận dụng algorit

theo hình thức làm mẫu – bắt chước.

* HS khá giỏi: tự xây dựng algorit giải hoặc vận dụng algorit cĩ sẵn để giải các bài tập tương tự và nâng cao.

Lê Vĩnh Tồn

Cần Đước, Xã Cần Đước,

tỉnh Long An

- Các grap nội dung dạy học ngắn gọn, súc

tích, đầy đủ các kiến thức trọng tâm.

- Các hoạt động của bài lên lớp khơng địi hỏi

nhiều điều kiện vật chất nên rất dễ thực hiện.

Bảng 3.39. Ý kiến GV về tinh thần, thái độ học tập của HS và bầu khơng khí lớp học

GV Trường Ý kiến

Dương Thị Thanh Tâm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lương Văn Can,

bầu khơng khí lớp học mang khá nhiều màu sắc:

- Sơi động trong các giờ ơn luyện kiến thức

và giải bài tập.

- Yên lặng trong những lúc GV hướng dẫn

HS algorit giải bài tập.

- Căng thẳng trong những trị chơi phản xạ

nhanh.

- Hồi hợp trong những cuộc thi (vui để học,

đường lên đỉnh olympia).

- Khá ồn ào trong những giờ làm việc nhĩm...

Nguyễn Thị Thanh Tâm

Ngơ Gia Tự, quận 8, TP HCM

- Khơng khí lớp học sơi động, vui vẻ.

- Các bài lên lớp xây dựng theo mơ hình trị

chơi truyền hình đặc biệt thu hút HS, các em tham gia rất nhiệt tình.

Nguyễn Phạm Thùy Linh

Bình Chánh,

Huyện Bình

Chánh, TP HCM

HS hào hứng khi tham gia các hoạt động, đặc biệt là khi làm thí nghiệm hoặc tham gia các chơi trị chơi học tập

Lưu Quốc Thành

Lê Minh Xuân, Huyện Bình Thạnh,

TP HCM

- HS tham gia các hoạt động rất nhiệt tình,

đặc biệt là các gameshow.

- Bầu khơng khí lớp học vui tươi, năng động.

Lê Vĩnh Tồn

Cần Đước, Xã Cần Đước,

tỉnh Long An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái.

HS rất tích cực học tập, đặc biệt là các giờ luyện tập.

Bảng 3.40. Ý kiến GV về mức độ nắm vững kiến thức và kết quả học tập nhĩm TN - ĐC

GV Trường Ý kiến

Dương Thị Thanh Tâm

Lương Văn Can, Quận 8, TP HCM

- GV đĩng vai trị tổ chức, hướng dẫn cho HS

hoạt động nên trong 1 tiết học HS được hoạt động nhiều hơn, rèn luyện được nhiều kĩ năng học tập hơn.

- So với lớp ĐC, HS lớp TN tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực và bền vững hơn. Nguyễn Thị Thanh Tâm Ngơ Gia Tự, quận 8, TP HCM

Tỉ lệ HS trung bình – yếu giảm và tỉ lệ HS khá giỏi tăng lên ở các lớp TN.

Nguyễn Phạm Thùy Linh

Bình Chánh, Huyện Bình Chánh, TP HCM

So với lớp ĐC, HS ở lớp TN biết dùng grap

để hệ thống hĩa kiến thức nên nhớ bài lâu hơn, độ bền kiến thức vững chắc hơn.

Lưu Quốc Thành

Lê Minh Xuân, Huyện Bình Thạnh,

TP HCM

HS ở lớp TN nắm vững phương pháp giải từng dạng bài tập cụ thể nên kết quả học tập (được đánh giá qua các bài kiểm tra) cao hơn hẳn lớp ĐC. Lê Vĩnh Tồn Cần Đước, Xã Cần Đước, tỉnh Long An HS lớp TN biết cách học kế thừa và chọn lọc nên nhớ bài lâu hơn, kết quả tiến bộ hơn hẳn lớp ĐC.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Trong chương này tác giả đã trình bày quá trình thực nghiệm sư phạm bao gồm:

- Tiến hành thực nghiệm 8 bài lên lớp phần hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản tại

5trường THPT.

- Tiến hành 6bài kiểm tra chất lượng và kiểm tra độ bền kiến thức. Tổng số bài

kiểm tra đã chấm là 2873 bài.

- Đánh giá, xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

- Lấy ý kiến đánh giá về bài lên lớp cĩ sử dụng grap, algorit của 5 GV tiến

hành thực nghiệm và 258 HS.

Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy đề tài mà tác giả nghiên cứu là hồn tồn khả

thi và cĩ hiệu quả. Đề tài đã gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học, điều này đã được chứng

minh qua các con số mà tác giả tổng hợp từ thực nghiệm sư phạm và ý kiến nhận xét của HS, GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về thực nghiệm sư phạm:Những bài lên lớp sử dụng grap, algorit mà tác giả xây dựng ở chương 2 đã cĩ tác động tích cực vào quá trình học tập của HS 6 lớp TN. Kết quả học tập của các lớp TN tăng lên một cách đáng kể so với lớp ĐC. Đồng thời kết quả khả quan từ bài kiểm tra độ bền kiến thức cũng cho thấy HS các lớp TN hiểu bài kĩ, nhớ bài lâu, mức độ bền vững kiến thức hơn các lớp ĐC rất nhiều.

- Về ý kiến nhận xét: Sau khi tổng hợp ý kiến của 258 HS và 5 GV tham gia thực nghiệm, tác giả nhận thấy cả GV lẫn HS đều đánh giá cao nội dung và cách tổ chức bài lên lớp. Phương pháp grap và algorit được sử dụng trong các giờ lên lớp với nhiều hình thức

khác nhau thu hút HS tích cực tham gia vào các hoạt động học tập. Bài lên lớp mở ra cho

HS một cơ hội rèn luyện các kĩ năng học tập một cách tự lực, nhờ đĩ mà cĩ nhiều tiến bộ trong học tập. Điều này giúp nâng cao hứng thú học tập, khơi dậy niềm tin của HS vào bản thân, từ đĩ HS yêu thích mơn học hơn.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Xây dựng một số bài lên lớp có sử dụng Grap, Algorit phần Hidrocacbon lớp 11 ban cơ bản để nâng cao chất lượng dạy học (Trang 141 - 149)