Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty phát triển công nghiệp Tuyên Quang (Trang 50 - 67)

Tài khoản sử dụng: 1541.1000 – Chi phí SXKD dở dở dang sản xuất đ- ờng.

Sau khi đã tập hợp chi phí tiến hành kết chuyển chi phí sản xuất sang TK 1541.1000 theo trình tự sau:

Kích chuột vào menu tài khoản trên giao diện chọn "kết chuyển thu nhập và chi phí" chơng trình sẽ hỏi thực hiện kết chuyển nhấn Enter sẽ hiện lên thời gian cần kết chuyển gõ ngày bắt đầu và ngày kết thúc nhấn Enter chơng trình sẽ tự động kết chuyển, số liệu chạy vào Sổ nhật ký chung Sổ chi tiết TK1541.1000 Sổ cái.

Nhật ký chung

Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006

N - T Chứng từ Diễn giải Đã ghi SH TK Số phát sinh

ghi sổ số N-T sổ cái đối ứng Nợ

Trang trớc chuyển sang … …

31/1 PN1Đ 31/1 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155 7.025.000.400

28/2 Pn2Đ 28/2 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155 6.027.740.322

31/3 PN3Đ 31/3 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155 5.030.480.245

31/3 K/C1 31/3 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 14.331.548.679

31/3 K/C2 31/3 Kết chuyển chi phí NCTT 622 719.930.447

Số chi tiết tài khoản 1541.1000

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Từ 01/01 đến 31/03/2006

Ngày Số CT đối ứng Nợ Diễn giải

31/1 PN1Đ 155 7.025.000.400 Nhập đờng vào kho bà Thanh

28/2 PN2Đ 155 6.027.740.322 Nhập đờng vào kho bà Thanh

31/3 PN3Đ 155 5.030.480.245 Nhập đờng vào kho bà Thanh

31/3 K/C1 621 14.331.548.679 Kết chuyển chi phí NVLTT

31/3 K/C2 622 719.930.447 Kết chuyển chi phí NCTT

31/3 K/C3 627 2.976.151.063 Kết chuyển chi phí sản xuất chung

……. ……. ……. ……. ……. …….

Cộng 18.027.630.189 18.083.220.967 Tổng cộng 18.027.630.189 18.083.220.967

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tình gía thành sản phẩm. TK621 TK154 TK152, 138 SDĐK: XXX (1) (4) TK622 TK632 (2) (5) TK627 TK155, 157, 632 (3) (6) SDCK: XXX Sổ cái

Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang

Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006

N - T Chứng từ Diễn giải Trang số TT SH TK Số phát sinh

ghi sổ số N-T NKC dòng đối ứng Nợ

31/1 PN1Đ 31/1 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155

28/2 PN2Đ 28/2 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155

31/3 PN3Đ 31/3 Nhập đờng vào kho Bà Thanh 155

31/3 K/C1 31/3 Kết chuyển chi phí NVLTT 621 14.331.548.679

31/3 K/C2 31/3 Kết chuyển chi phí NCTT 622 719.930.447

31/3 K/C 3 31/3 Kết chuyển chi phí sản chung 627 2.976.151.063

Tổng cộng 18.027.630.189

Số d đầu kỳ: 115.970.400

Số phát sinh trong kỳ: 18.027.630.189

Số d cuối kỳ: 60.379.622

Chú thích:

(1): Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (2): Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

(3): Phân bổ hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung

(4): Các khoản giảm chi phí (giá trị phế liệu thu hồi, giá trị đòi bồi thờng của ngời phạm lỗi, )…

(5): Chi phí sản xuất trên mức bình thờng (cha phân bổ trớc khi kết chuyển) (6): Giá thành sản phẩm hoàn thành.

2.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

Sản phẩm dở dang của sản phẩm đờng là nớc mía, đờng mật nằm trong dây truyền sản xuất, sản phẩm dở dang đợc đánh giá = 70% số lợng sản phẩm hoàn thành.

Công thức tính giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ nh sau:

Giá trị SP Tổng chi phí phát sinh trong kỳ

dở dang x70%Số lợng đờng mật

cuối kỳ Số lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ

Sau đó tính theo từng khoản mục chi phí bằng cách phân bổ giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí phát sinh trong kỳ:

theo từng x theo từng khoản mục Tổng chi phí sản xuất trong kỳ khoản mục

Cụ thể quý I/2006 Công ty đã sản xuất hoàn thành 6.270 tấn đờng, số liệu đánh giá sản phẩm làm dở trong quý I/2006 nh sau:

Theo biên bản kiểm kê ngày 31/3/2006, ban kiểm kê xác định sản lợng đ- ờng mật còn tồn trên dây truyền là 30 tấn, kế toán tổng hợp tính giá trị sản phẩm làm dở nh sau:

Giá trị sản phẩm 18.027.630.189

làm dở cuối = x 70% x 30.000 = 60.379.622 quý I/2006 6.270.000

* Phân bổ theo khoản mục chi phí:

Chi phí nguyên 60.379.622 Vật liệu = x 14.331.548.679 = 48.000.402 Trực tiếp 18.027.630.189 Chi phí nhân 60.379.622 Công = x 719.930.447 = 2.411.250 Trực tiếp 18.027.630.189 Chi phí 60.379.622 Sản xuất = x 2.976.151.063 = 9.967.970 Chung 18.027.630.189

2.2.4. Thực trạng tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

2.2.4.1. Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành .

Đối tợng tính giá thành ở Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang đợc xác định là các sản phẩm sản xuất: đờng kính,quặng, đá răm…

Quá trình tính giá thành sản phẩm hoàn thành tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang đợc tiến hành nh sau: Cuối quý, căn cứ vào chi phí phát sinh hàng tháng, kế toán tổng hợp chi phí phát sinh trong cả quý cho sản phẩm. Sau đó, lập chứng từ kết chuyển chi phí này sang bên nợ TK154”Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”. Căn cứ vào giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành thực tế của sản phẩm và kết chuyển qua TK632”Giá vốn hàng bán”. Đồng thời, kế toán tiến hành vào sổ chi tiết các TK154.

2.2.4.2. Phơng pháp tính giá thành.

Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn. Cuối quý, kế toán tổng hợp căn cứ vào bảng tập hợp chi phí sản xuất trong quý, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ trớc đợc chuyển sang thành đầu quý này và giá trị sản phẩm dở dang cuối quý để tính giá thành. Công thức tính giá thành cho sản phẩm đờng nh sau: Gọi Z là giá thành sản phẩm ta có: Tổng Z sản phẩm = Giá trị sản phẩm DD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Z đơn vị sản phẩm = Z sản phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành

Chơng 3

Hoàn thiện công tác kế toán phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

3.1. Một số nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

3.1.1. Những u điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cuả Công ty.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp. Việc tập hợp đầy đủ, chính xác chi phí sản xuất tạo điều kiện cung cấp thông tin thích hợp cho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh đúng đắn, kịp

Bảng tính giá thành sản phẩm

Từ ngày 01/01/2006 Đến ngày 31/03/2006

Tên sản phẩm: Đờng kính Số lợng hoàn thành: 6.270tấn

STT Khoản mục chi phí Chi phí SXKD

dở dang đkỳ

Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ

Chi phí SXKD

dở dang ckỳ Z sản phẩm hoàn thành trong kỳ Tổng Z

1 Chi phí NVLTT 90.678.678 14.331.548.679 48.000.402 14.374.226.955

2 Chi phí NCTT 4.959.009 719.930.47 2.411.250 722.478.206

3 Chi phí sản xuất chung 20.332.713 2.976.151.063 9.967.970 2.986.515.806

Cộng 115.970.400 18.027.630.189 60.379.622 18.083.220.967

Ngày tháng năm

đúng, đầy đủ giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình kết quả tài chính, đồng thời nó phản ánh chính xác phần chi phí của doanh nghiệp đã chi ra, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật và ngợc lại. Vì vậy, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực với việc tăng cờng công tác quản lý nói riêng và công cuộc quản lý kinh tế doanh nghiệp nói chung.

Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng là để đảm bảo tạo hiệu quả cao nhất trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trong thời gian qua, dới góc độ là một sinh viên thực tập tìm hiểu các phần hành kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng tại Công ty phát triển công nghiệp Tuyên Quang, trên cơ sở những kiến thức đã học, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang nh sau:

Nhìn chung bộ máy kế toán của Công ty gọn nhẹ, đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kế toán trong Công ty. Việc phân chia công việc theo từng phần hành kế toán đã giúp cho việc tổ chức công tác kế toán có hiệu quả, tránh chồng chép trong công việc. Đội ngũ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình và trung thực.

Công ty đã áp dụng hình thức kế toán là: Nhật ký chung đó là hình thức kế toán với thống sổ sách, báo biểu gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với việc áp dụng kế toán máy, kế toán và tính giá thành tơng đối đầy đủ, kịp thời, phục vụ tốt cho công tác quản lý.

Việc phân loại chi phí sản xuất theo 3 khoản mục về cơ bản đáp ứng đ- ợc yêu cầu quản lý sản xuất.

Việc áp dụng kế toán máy đã đem lại những hiệu quả: giảm thiểu đợc sự cồng kềnh của bộ máy kế toán, đáp ứng cung cấp thông tin nhanh, chính xác, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên phòng kế toán.

Tuy nhiên bên cạnh những u điểm kể trên, tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện.

3.1.2. Những tồn tại trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

- Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Nguyên vật liệu (mía cây) của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên công tác quản lý thu hồi nguyên vật liệu ở Công ty cha đợc chặt chẽ, số lợng nguyên liệu mía cây nhập kho qua bàn cân 60 tấn của Công ty và cũng là số lợng xuất vào sản xuất đờng không đợc cân đo lại trớc khi đa vào sản xuất vì vậy không thể kiểm soát đợc lợng hao hụt mặc dù l- ợng hao hụt không lớn

- Về nhân công trực tiếp:

Công ty không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Điều này sẽ phản ánh không đúng, không chính xác chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành của sản phẩm.

- Về chi phí sản xuất chung:

Các loại công cụ dụng cụ nh: lợc các loại, bạc đồng, Van áp lực các loại cánh bơm . Là những loại công cụ phải phân bổ vào giá thành sản phẩm…

bổ dần mà hạch toán toàn bộ vào giá thành sản phẩm cho 1 kỳ gánh chịu. Việc hạch toán nh vậy cha chính xác và sẽ làm chi phí của kỳ hạch toán đó tăng lên.

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phí sản xuất là việc làm tất yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tại Công ty không tiến hành công việc đó. Điều này ảnh hởng rất lớn tới việc ra các quyết định quản lý điều hành sản xuất kinh doanh. Và vì vậy, Công ty sẽ không có kế hoạch đúng đắn trong việc ra quyết định trong tơng lai.

Mặc dù Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán trong công tác hạch toán song phần mềm này còn nhiều bất cập. Chẳng hạn nh: Việc tìm kiếm mã vật t hàng hoá, khách hàng còn mất nhiều thời gian, nhiều công đoạn, điều đó làm giảm tốc độ cập nhật. Khi số lợng vật t xuất lớn hơn số lợng nhập chơng trình vẫn chấp nhận cập nhật dẫn đến âm kho trên sổ sách.

3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang.

3.2.1. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Trên bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ của Công ty cho thấy vỏ bao đựng đờng tổng số xuất cho sản xuất đờng của Công ty có 123.495 bộ.

Thực tế Công ty đã sản xuất đợc 6.270 tấn đờng tơng đơng với 125.400 bộ ( quy cách đóng bao 50kg/1bộ vỏ bao). Vậy số lợng vỏ bao bị thiếu là: 1.905 bộ thành tiền là: 4.778.502đ (1.905 bộ x 2.508,4 đồng). Điều này cho thấy rằng trong quyết toán quý I/2006 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất đờng đã bị thiếu 4.778.502 đồng.

Nh vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất đờng sau khi hạch toán số lợng vỏ bao bị thiếu sẽ tăng thêm 4.7778.502đ hay nói cách khác

tổng giá thành sản xuất đờng tăng thêm 4.778.502 và giá thành 1tấn đờng tăng thêm là:

4.778.502 đồng

= 762.12 đồng/1tấn 6.270 tấn

3.2.2. Về hạch toán trích trớc tiền lơng công nhân nghỉ phép.

Trên bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng của Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất tính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Trong khi đó, giải quyết chế độ cho công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép thờng vào tháng hết mía. Vì vậy, tiền lơng của công nhân cũng tập trung vào những dịp này. Nh vậy, sẽ gây khó khăn cho việc bố trí kế hoạch sản xuất và làm biến động chi phí tiền lơng trong giá thành. Vì vậy, để đảm bảo chi phí sản xuất không biến động lớn giữa các kỳ, công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Quá trình thực hiện nh sau:

Hàng tháng hoặc hàng quý phòng hành chính tổ chức tiến hành việc tính lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất đờng có thể áp dụng theo công thức nh sau:

Mức trích tiền Tổng tiền lơng Tỷ lệ lợng sản phẩm lơng nghỉ phép = nghỉ phép theo x của quý (tháng) so lế tết theo kế hoạch với sản lợng năm Tỷ lệ lợng sản phẩm Khối lợng SP sản xuất trong quý (tháng)

của quý (tháng) so = x 100% với sản lợng năm Kế hoạch sản xuất sản lợng năm

- Tổng tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch (riêng bộ phận sản xuất đờng) của Công ty là: 195.000.000đ.

- Khối lợng sản phẩm sản xuất trong quý I/2006 là: 6.270 tấn đờng - Kế hoạch sản xuất sản lợng của năm 2006 là: 9.000 tấn đờng Mức trích tiền 6.270

lơng nghỉ phép = 195.000.000 x x 100% =134.550.000 lễ tết quý I/2006 9.000

Vậy chi phí nhân công trực tiếp sau khi hạch toán trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất đờng quý I/2006 sẽ tăng lên là: 134.550.000đ . Điều này sẽ làm cho tổng giá thành sản xuất tăng lên: 134.550.000đ hay giá thành một tấn đờng sẽ tăng thêm:

134.550.000 đồng

= 21.459 đồng/1tấn

6.270 tấn

3.2.3. Về tính giá trị dở dang cuối kỳ.

Để xác định đợc giá thành sản phẩm chính xác thì một trong những điều kiện rất quan trọng là phải đánh giá chính xác sản phẩm làm dở cuối kỳ, tức là phải xác định số chi phí sản xuất tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Trong quy trình sản xuất đờng, sản phẩm làm dở cuối kỳ là đờng mật. Qua cách tính toán đánh giá giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ của Công ty cho thấy phơng pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cha khoa học, công thức tính giá trị sản phẩm làm dở không chính xác, ngoài ra giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ cao hay thấp còn phụ thuộc vào cả vào chi phí sản phẩm làm dở đầu kỳ mà khoản chi phí này Công ty lại không đa vào. Vì vậy, Công ty nên xem xét lại và có thể tính toán giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phơng pháp sản lợng hoàn thành tơng đơng nh sau:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty phát triển công nghiệp Tuyên Quang (Trang 50 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w