Sơ đồ 06:Tổ chức bộ mỏy quản lý của Cụng ty cổ phần Trường Thọ
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
Giám đốc: đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và cán bộ công nhân viên về tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh, làm nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo đúng Hiến pháp và pháp luật. Giám đốc phân công và giao nhiệm vụ cho Phó giám đốc phụ trách và Phòng vật t kinh doanh, Phòng kỹ thuật, luôn nắm đợc các quy trình kỹ thuật cũng nh tiến độ sản xuất và chất lợng sản phẩm.
Phó giám đốc kinh doanh: đợc Giám đốc phân công phụ trách trong lĩnh vực quản lý và mở rộng thị trờng nội địa và nớc ngoài. Chịu trách nhiệm quan
Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A
Phó giám đốc
kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Phòng tài chính kế toán Phòng vật tư
kinh doanh Phòng kỹ thuật Kế toán trưởng Kế toán
viên Phân xưởng
đúc Phân xưởng tiện Phòng KCS
Tổ
SX1 Tổ SX 2 Tổ SX 3 Tổ SX 4 Tổ SX 1 Tổ SX 2
hệ đối nội, đối ngoại, ký kết hợp đồng sản xuất với các đối tác. Tham mu, cố vấn với Giám đốc về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nhằm đạt hiệu quả cao, định hớng kinh doanh và giải pháp, chính sách kinh doanh hữu hiệu.
Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm phụ trách, chỉ đạo việc thiết kế mẫu sản phẩm, giám sát quá trình sản xuất về kỹ thuật đồng thời t vấn kỹ thuật sản xuất với Giám đốc để dây chuyền sản xuất hoạt động có hiệu quả.
Phòng kinh doanh vật t: chịu trách nhiệm thu mua vật t, định mức nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm, đảm bảo cung cấp kịp thời cho nhu cầu sản xuất. Phòng kinh doanh vật t còn có trách nhiệm phục vụ cho nhu cầu vận chuyển xuất bán hàng cho khách hàng đồng thời kết hợp vận chuyển cho đối tác khác nhằm tăng thu nhập cho doanh nghiệp
Phòng tài chính kế toán: có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động tài chính hàng quý, năm cho Giám đốc, làm thủ tục nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà n- ớc. Quản lý chứng từ, sổ sách có trách nhiệm báo cáo kịp thời với cán bộ cấp trên. Nắm bắt giá thành vật t đồng thời tính giá thành sản phẩm để cung cấp thông tin, hỗ trợ ban giám đốc ký kết hợp đồng với khách hàng.
Phòng kỹ thuật: có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật, điều hành sản xuất đến từng tổ sản xuất.
Phòng KCS: tổ chức kiểm tra, giám sát kỹ thuật sản xuất, chất lợng sản phẩm trong suốt quá trình sản xuất đến khâu nghiệm thu kỹ thuật trớc khi bàn giao cho khách hàng.
Phân xởng đúc (bao gồm 4 tổ): đảm nhận toàn bộ công việc đúc các sản phẩm từ gang theo yêu cầu của khách hàng mà phòng kỹ thuật giao.
Phân xởng tiện (bao gồm 2 tổ): đảm nhận toàn bộ các sản phẩm từ phân xởng đúc để làm thao tác tiện, hoàn chỉnh sản phẩm trớc khi nhập kho (nếu có).
2.1.6. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Để phù hợp với quy mô, đặc điểm SXKD và quản lý, phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ nhân viên kế toán, đồng thời để xây dựng bộ máy kế toán gọn nhẹ, hiệu quả phục vụ tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán cũng nh mọi nhiệm vụ sản xuất, CTCP Trờng Thọ đã lựa chọn phơng thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Sơ đồ 07: Bộ mỏy kế toỏn
Ghi chú: Chỉ đạo trực tiếp : Quan hệ tơng hỗ:
2.1.6.1. Tổ chức bộ máy.
- Kế toán trởng: có nhiệm vụ tổ chức và chỉ đạo toàn diện công tác kế toán của đơn vị. Mọi thông tin từ kế toán viên đều đợc tập hợp cho kế toán tr- ởng. Kế toán trởng sẽ tổng hợp, kiểm tra, phân tích toàn bộ những thông tin này để lên BCTC và sau đó cung cấp một cách chính xác, trung thực kịp thời những thông tin đó theo yêu cầu của Giám đốc. Đồng thời kế toán trởng chỉ đạo các nhân viên kế toán trong phòng về công tác tập hợp số liệu, ghi chép các loại sổ sách và lập báo cáo kế toán hàng tháng tổng hợp báo cáo ,đánh giá kết quả thu chi tài chính của Công ty. Ngoài ra, kế toán trởng còn phải lập đầy đủ và nộp đúng hạn các báo cáo tài chính cho cấp trên.
- Kế toán tổng hợp : Phụ trách tập hợp chi phí, xác định giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh
- Kế toán thanh toán: Theo dõi các tài khoản thanh toán, tiền lơng. Viết phiếu thu, chi quỹ tiền mặt, tiền gửi TK 111, 112, đối chiếu công nợ, báo cáo thuế.
- Kế toán vật t : Theo dõi vật t, sản phẩm, TSCĐ, khấu hao. Báo cáo nhập xuất, tồn kho vật t. SP, lập sổ chi tiết vật t hàng hoá.
- Thủ quỹ: có nhiệm vụ giữ tiền mặt, thu chi tiền mặt, theo dõi các khoản tạm ứng nội bộ.
2.1.6.2. Hình thức chứng từ, sổ kế toán, hệ thống tài khoản sử dụng trong công ty.
Trong những năm gần đây nền kinh tế kế hoạch hóa chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty và trình độ quản lý của nhân viên kế toán, công ty đã chọn hình thức sổ kế toán “ Chứng từ ghi sổ ” và áp dụng theo chế độ kế toán ban hành theo Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ - CP ngày 31/5/2004 và Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 và các quyết định khác của Bộ tài chính.
- Hệ thống tài khoản và sổ kế toán áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC của Bộ tài chính.
Dựa vào các chứng từ do các bộ phận gửi lên, kế toán của Công ty tiến hành toàn bộ công tác kế toán theo đúng quy định của Nhà nớc. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh và các sổ chi tiết, bảng kê, bảng phân bổ. Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu từ các bảng kê, bảng phân bổ, sổ chi tiết để lập chứng từ ghi sổ có liên quan. Từ số liệu của chứng từ ghi sổ phản ánh vào Sổ đăng ký chứng từ rồi Sổ cái các tài khoản và từ số liệu ở các Sổ cái kế toán tổng hợp để lập báo cáo tài chính của Công ty.
* Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:
Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trởng quy định. Chứng từ gốc do doanh nghiệp lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập
trung vào bộ phận kế toán của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra kỹ lỡng tất cả mọi chứng từ kế toán đã lập hoặc đã nhận sau khi xác minh là đúng thì mới dùng để ghi vào sổ kế toán.
Ta có thể tóm tắt trình tự luân chuyển chứng từ kế toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 08: Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán.
Sơ đồ 09: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ“ ”
Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A
Chứng từ gốc ( giấy đề nghị
tạm ứng. . .)
Chứng từ kế toán ( nhân viên kế toán
viết phiếu chi, tạm ứng. . .)
Sổ sách kế toán (nhân viên kế toán vào chứng từ ghi sổ,
sổ cái. . .)
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Sổ quỹ Thẻ, sổ hạch toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh
Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra :
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại CTCP Trờng Thọ. CTCP Trờng Thọ.
2.2.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là sản phẩm hoàn thành: bầu quạt, động cơ điện, cột đèn, hoa gang theo đơn đặt hàng là chủ…
yếu.Trong tháng 8 công ty chỉ sản xuất bầu quạt theo đơn dặt hàng của Công ty quang điện tử Bộ Quốc Phòng.
2.2.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty.
Phơng pháp tập hợp chi phí: theo phơng pháp trực tiếp. Tại công ty 2 phân xởng Đúc và Tiện đợc bố trí độc lập với nhau, đều có cơ sở sản xuất riêng, đờng dây điện, hệ thống cấp thoát nớc riêng Vì vậy đối với chi phí phát sinh…
xác định ngay đợc đối tợng tính giá thành thì sẽ đợc ghi trực tiếp vào đối tợng đó.
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất: vì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là sản phẩm hoàn thành theo đơn đặt hàng nên phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
2.2.3. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty.
Bao gồm các chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, chi phí này thờng chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất của công ty. Cụ thể:
+ Chi phí vật liệu chính sử dụng vào sản xuất: gang, than, củi
+ Nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ ở công ty thờng là đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì ...
+ Công cụ dụng cụ: thiết bị hàn đốt, cây cua roa, ra to, quần áo, găng tay bảo hộ lao động.
Để theo dõi chi phí NVLTT kế toán sử dụng tài khoản 621: “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”.
Chi phí NVLTT của Công ty bao gồm: gang, than, củi, đất sét, đá xanh, cát đúc và phấn chì đợc sản xuất trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Việc xuất nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đợc quản lý và tuân thủ theo nguyên tắc “các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất” cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm. Theo quy định hàng ngày thủ kho căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của Công ty thủ kho viết phiếu xuất kho. Từ phiếu xuất kho kế toán vào sổ chi tiết nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá, công cụ dụng cụ cuối tháng kế toán tổng hợp số liệu của từng sổ chi tiết và vào bảng kê xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá.Từ bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu, sản phẩm hàng hoá và sổ chi tiết công cụ dụng cụ kế toán tiến hành phân bổ NVL, CCDC sản xuất cho từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất dùng cho sản xuất đợc tính theo phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ.
Theo phơng pháp này:
Trị giá vốn thực tế VL xuất kho = SL vật t xuất kho * Đơn giá bình quân Đơn giá bình quân = Trị giá tt NVL tồn đk + Trị giá tt NVL nhập tk
SL NVL tồn đk + SL NVL nhập tk
Tại công ty cổ phần Trờng Thọ, đơn giá bình quân cả kỳ một số loại nguyên vật liệu tháng 08/2009 nh sau:
Đơn giá bq 1 kg gang đúc xuất kho
= 613.253.680 + 1.119.248.000 = 7.612 đ/kg 79.016 + 148.600
Đơn giá bq 1 kg = 156.526.100 + 321.381.000 = 2.720 đ/kg 56.686 + 119.030
Tại công ty cổ phần Trờng Thọ, đầu tháng xuất kho NVL và CCDC cho Phân xởng Đúc, sau đó các Tổ SX(1,2,3,4) sẽ đợc phân bổ đều số NVL, CCDC đã xuất trên( vì các tổ này đều có quy mô nh nhau).
Căn cứ vào lệnh xuất NVL phục vụ sản xuất, kế toán lập Phiếu xuất kho
Biểu số 01
Phiếu xuất kho
Ngày 02 tháng 08 năm 2009 Số : 01
Nợ TK: 621 Nợ TK : 627
Có TK: 152
Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Bình Địa chỉ: Phân xởng Đúc
Lý do: xuất kho vật liệu để sản xuất bầu quạt Xuất tại kho: Chị Mai
(ĐVT: VNĐ)
STT Tên nhãn
hiệu MS ĐVT
Sản lợng Đơn giá
Thành tiền Yêu cầu Thực xuất
01 Gang đúc Kg 75.000 75.000 7.612 570.900.000 02 Than đá Kg 35.000 35.000 2.720 95.200.000 03 Củi Kg 50.000 50.000 1.000 50.000.000 04 Đất sét m3 03 03 150.000 450.000 05 Đá xanh m3 04 04 120.000 480.000 06 Cát đúc m3 06 06 150.000 900.000 07 Cát chải Kg 57 57 15.000 855.000 08 Phấn chì Kg 125 125 3.000 375.000 09 Đá mài Viên 13 13 75.000 975.000 Cộng 720.135.000
( Bằng chữ: bẩy trăm hai mơi triệu, một trăm ba lăm nghìn đồng).
Xuất ngày, 02 tháng 08 năm 2009.
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
(Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên) (Đã kí, họ tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho NVL (số 01), phiếu xuất kho CCDC (số 02,) ngày 02/08/2009 và phiếu xuất kho CCDC (số 03) ngày 15/8/2009 để phục vụ sản xuất, kế toán bảng tổng hợp xuất NVL, CCDC.
Biểu 02
Bảng tổng hợp xuất nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 08 năm 2009 (ĐVT: VNĐ)
Chứng từ Diễn giải ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
SH NT Nguyên vật liệu 01 02/8 Xuất gang Kg 75.000 7.612 570.900.000 02/8 Xuất than Kg 75.000 7.612 570.900.000 02/8 Xuất củi Kg 35.000 2.720 95.200.000 02/8 Xuất đất sét m3 50.000 1.000 50.000.000 02/8 Xuất đá xanh m3 03 150.000 450.000 02/8 Xuất cát đúc m3 04 120.000 480.000 02/8 Xuất cát chải Kg 06 150.000 900.000 02/8 Xuất phấn chì Kg 57 15.000 855.000
02/8 Xuất đá mài Viên 125 3.000 375.000
Cộng 720.135.000
Công cụ dụng cụ
02 02/8 Xuất dây cua roa Sợi 13 75.000 975.000
02/8 Xuất búa đập gang Quả 08 90.000 720.000
02/8 Xuất đục Chiếc 40 10.000 400.000
02/8 Xuất quần áo bảo hộ Bộ 60 65.000 3.900.000
02/8 Xuất găng tay Đôi 300 2.000 600.000
02/8 Xuất khẩu trang Chiếc 300 1.500 450.000
02/8 Xuất xẩn Chiếc 100 2.500 250.000
02/8 Xuất muôi múc gang Chiếc 36 250.000 9.000.000
03 15/8 Xuất găng tay Đôi 300 2.000 600.000
15/8 Xuất khẩu trang Chiếc 300 1.500 450.000
15/8 Xuất xẩn Chiếc 100 2.500 250.000
Cộng 16.716.000
Ngày 31 tháng 08 năm 2009
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(Đã ký, họ tên) ( Đã ký, họ tên)
Đối với những CCDC có giá trị lớn (quần áo bảo hộ, búa đập gang, đục, muôi múc gang), kế toán tiến hành phân bổ theo công thức sau:
Giá trị CCDC phân bổ hàng kỳ
= Trị giá vốn thực tế của CCDC xuất dùng Số kỳ sử dụng
Trong đó, quần áo bảo hộ đợc sử dụng trong 6 tháng và muôi múc gang, búa đập gang đợc dùng trong 12 tháng, đục đợc dùng trong 5 tháng.
Giá trị quần áo bảo hộ đợc = 3.900.000 = 650.000đ
6 Kế toán định khoản:
Nợ TK 142 : 3.900.000 Có TK 153 : 3.900.000
Bút toán phân bổ giá trị quần áo bảo hộ vào tháng Nợ TK 627 : 650.000
Có TK 142 : 650.000 Giá trị muôi múc gang đợc
phân bổ hàng tháng = 9.000.000 = 750.00đ 12 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 9.000.000 Có TK 153 : 9.000.000
Bút toán phân bổ giá trị muôi múc gang vào tháng 8 Nợ TK 627 : 750.000
Có TK 142 : 750.000
Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 720.000
Có TK 153 : 720.000
Bút toán phân bổ búa đập gang giá trị vào tháng 8 Nợ TK 627 : 60.000
Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A
Giá trị búa đập gang đợc phân bổ hàng tháng
= 720.000 = 60.000đ
Có TK 142 : 60.000 Giá trị đục đợc phân = 400.000 = 80.00đ 5 Kế toán định khoản: Nợ TK 142 : 400.000 Có TK 153 : 400.000
Bút toán phân bổ giá trị đục vào tháng 8 Nợ TK 627 : 80.000
Có TK 142 : 80.000
Tổng giá trị CCDC cần phân bổ tại tháng 8, kế toán định khoản: 1. Nợ TK 142 : 14.020.000 Có TK 153 : 14.020.000 2. Nợ TK 627 : 1.540.000 Có TK 142 : 1.540.000 3. Nợ TK 627 : 2.696.000 Có TK 153 : 2.696.000
Căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC kế toán lập bảng phân bổ NVL, CCDC nh sau:
Biểu 03
(Trích) bảng phân bổ nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ Tháng 08 năm 2009 ĐVT: VNĐ STT Ghi Nợ TK Ghi có TK TK 152 TK 153 TK 142 01 TK 621: Chi phí NVLTT 718.560.000 Phân xởng Đúc 718.560.000 - Tổ SX 1 179.640.000 - Tổ SX 2 179.640.000 - Tổ SX 3 179.640.000 - Tổ SX 4 179.640.000 02 TK 627: Chi phí sản xuất chung 1.575.000 2.696.000 1.540.000 Phân xởng Đúc 1.575.000 2.696.000 1.540.000 - Tổ SX 1 393.750 674.000 385.000