Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kếtoán chi phí sản xuất và tính giá

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trường Thọ (Trang 81)

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trờng Thọ.

Mục tiêu phơng pháp hoàn thiện:

Nh chúng ta đã biết mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận và tối đa hoá lợi nhuận, khách hàng lại mong muốn tìm kiếm những sản phẩm thoả mãn tối đa nhu cầu của mình. Với chi phí bỏ ra là nhỏ nhất. Vậy các doanh nghiệp phải tìm cách để giải quyết các mâu thuẫn này, làm sao để có lợi nhuận cao nhất mà vẫn thoả mãn tốt nhu cầu của ngời tiêu dùng.Kế toán với t cách là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quản lý kinh tế, sử dụng để thực hiện việc quản lý giám sát và điều hành những hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp. Việc tổ chức tốt bộ máy kế toán trong doanh nghiệp không chỉ đơn thuần đảm bảo sự vận hành của bộ

máy kế toán mà có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Những thông tin mà kế toán thu nhận xử lý và cung cấp là căn cứ để doanh nghiệp nắm bắt đợc tình hình thực tế từ đó tìm kiếm cho mình hớng đi phù hợp.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Việc tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất và tính đúng giá thành sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu đối với kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ kết quả về giá thành sản phẩm là cơ sở là điều kiện cho công tác xác định kết quả kinh doanh, công tác quản lý chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm cũng nh là phơng h- ớng cho các chính sách cạnh tranh khác của doanh nghiệp.

Nh trên đã nói, Công ty cổ phần Trờng Thọ là doanh nghiệp chuyên sản xuất bầu quạt, cột đèn, đế quạt Sản phẩm của công ty nhìn chung còn thô sơ…

cha đợc coi là sản phẩm hoàn thiện nên sản phẩm cha xác định cho mình một thơng hiệu riêng cũng nh chiếm lĩnh đợc những thị phần nhất định trên thị tr- ờng. Về trang thiết bị máy móc của Công ty nhìn chung còn lạc hậu trong khi thị trờng có nhu cầu sản xuất những sản phẩm đòi hỏi chất lợng cao Công ty vẫn cha đáp ứng đợc . Để khắc phục những hạn chế này, em xin mạnh dạn đề xuất với Công ty một số giải pháp sau:

Về trích trớc tiền lơng nghỉ phép.

Hiện nay, Công ty không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép để tránh sự biến động của giá thành sản phẩm, Công ty nên thực hiện trích trớc tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ phép vào chi phí sản xuất sản phẩm coi nh một khoản chi phí phải trả. Cụ thể việc trích trớc đợc thực hiện nh sau:

- Hàng tháng, khi thực hiện trích trớc tiền lơng của công nhân sản xuất nghỉ phép, kế toán ghi:

Nợ TK 622 Có TK 335

Mức trích trớc tiền l- ơng phép kế hoạch =

Tiền lơng thực phải trả

cho CNTT trong tháng x Tỷ lệ trích trớc Tỷ lệ

trích trớc =

Tổng số lơng phép kế hoạch năm

của CN TT sản xuất x 100%

Tổng số lợng cơ bản kế hoạch năm của CN TT sản xuất

Trong kỳ, khi phát sinh thực tế phải trả về tiền lơng nghỉ phép, kế toán ghi:

Nợ TK 335 Có TK 334

Hiện tại công ty cha mở TK tổng hợp 335. Chi phí phải trả và các TK chi tiết có liên quan để theo dõi tình hình, các nghiệp vụ liên quan đến các khoản chi phí phải trả. Do đó công ty nên xem xét mở thêm TK 335.

3.2.2 Kế toán thiệt hại trong sản xuất.

Hiện nay công ty cha có biện pháp cụ thể đối với những sản phẩm hỏng. Mặc dù cho đến nay thiệt hại là không đáng kể nhng công ty cũng nên có biện pháp hạch toán cụ thể để đến khi có sự cố xảy ra kế toán cũng không lúng túng trong quá trình hạch toán.

Đối với những sản phẩm hỏng trong định mức khi hoạch toán về kế toán đa vào các tài khoản chi phí TK 621, 622, 627, để cuối kỳ kết chuyển vào tài khoản 154 và tính giá thành sản phẩm.

Đối với những sản phẩm hỏng ngoài định mức công ty nên tìm hiểu rõ nguyên nhân, đối tợng gây thiệt hại từ đó Công ty có chế độ thởng, phạt hợp lý đối với công nhân sản xuất trực tiếp nhằm khuyến khích sử dụng tiết kiệm vật liệu, có hiệu quả. Nếu làm hỏng cuối tháng sẽ trừ vào lơng.

3.2.3 Về kiểm tra đánh giá sản phẩm dở dang.

Công ty xác định CP sản phẩm làm dở cuối tháng đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính. Phơng pháp này là tơng đối phù hợp với điều kiện sản

xuất của công ty. Tuy nhiên việc không tách biệt vật liệu thừa cha dùng đến trong tổng số VLC dùng cho sản xuất là cha chính xác. Theo em thì công ty nên có những biện pháp quản lý cụ thể nh sau:

+ Đối với nguyên vật liệu có thể sử dụng ngay ở kỳ sau thì phân xởng có thể tiến hành nhập kho lại để bảo quản nguyên vật liệu sử dụng cho mục đích khác.

+ Đối với nguyên vật liệu có thể sử dụng ngay ở kỳ sau của phân xởng sẽ lập phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ.

3.2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay việc tính trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện theo phơng pháp lẻ tháng, tức là tăng TSCĐ từ hôm nào thì sẽ đợc tính trích khấu hao ngay ngày hôm đó, giảm TSCĐ từ hôm nào thì thôi trích khấu hao ngày hôm đó bất kể là vào ngày nào (đầu tháng, giữa tháng hay cuối tháng).

3.2.5 Kế toán chi phí sửa chữa lớn

Về vịêc trích trớc chi phí sửa chữa lớn để nhằm ổn định chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phát sinh trong kỳ, thì Công ty cần phải trích trớc chi phí sửa chữa lớn, việc xác định mức trích chi phí sửa chữa lớn hàng tháng có thể căn cứ vào kế hoạch sửa chữa lớn trong năm nay hoặc chi phí sửa chữa lớn đã phát sinh vào năm trớc. Khi đó mức trích trớc chi phí sửa chữa lớn trong tháng là: Chi phí sửa chữa lớn trong năm/12 tháng.

Hàng tháng khi tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa lớn kế toán hạch toán.

Nợ TK 627 Có TK 335

Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn, căn cứ vào chứng từ hoá đơn hợp lý, hợp lệ kế toán ghi.

Nợ TK 2413

Có TK liên quan: 111, 112, 331, 152, 152

Khi quyết toán chi phí sửa chữa lớn kế toán ghi Nợ TK 335

Có 2413

Cuối kỳ nếu số trích trớc lớn hơn số thực tế phát sinh thì kế toán ghi: Nợ TK 627

Có TK 335

3.26 Hạch toán chi phí mua ngoài

Về việc hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện, nớc, sửa chữa là những chi phí phát sinh với số lợng lớn do đó Công ty nên hạch toán khoản chi phí này trên tài khoản riêng biệt là TK 6277 không nên hạch toán lẫn với các khoản chi phí bằng tiền khác trên tài khoản 6278, hàng tháng khi phát sinh các chi phí mua ngoài căn cứ vào các hoá đơn chứng từ hợp lý, hợp lệ kế toán ghi:

Nợ TK 6277

Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có) Có TK có liên quan: 111, 112, 331..

3.2.6 Hình thức ghi sổ

Hiện công ty còn sử dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ đây là một hình thức kế toán khá phức tạp chỉ phù hợp với khối lợng công việc ít có phát sinh trong kỳ nhng nếu quy mô sản xuất ngày càng mở rộng về chiều rộng cũng nh chiều sâu, khối lợng công việc kế toán tăng lên thì với hình thức này sẽ không còn phù hợp . Với xu thế ngày càng phát triển, các phần mềm kế toán trợ giúp trong công tác kế toán phát huy rất nhiều lợi thế, hỗ trợ hữu ích và giúp giảm tải công việc kế toán vì vậy lãnh đạo công ty cũng nh Phòng kế toán nên nghiên cứu và đa phần mềm kế toán thích hợp vào áp dụng.

Trình tự ghi sổ kế toán

Theo hình thức kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:

Nhập số liệu hàng ngày

In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra

Hàng ngày, kế toỏn căn cứ vào cỏc chứng từ kế toỏn và cỏc bảng tổng hợp chứng từ kế toỏn cựng loại đó được kiểm tra được làm căn cứ ghi sổ, xỏc định tài khoản ghi Nợ, ghi Cú để nhập dữ liệu vào mỏy tớnh theo cỏc bảng được thiết kế sẵn trờn phần mềm mỏy tớnh.

Trên đây là một số đóng góp đề xuất với lãnh đạo Công ty. Trong thời gian thực tập quá ngắn em tự nghiên cứu và rút ra từ thực tế với khóa luận : “ Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. Em hy vọng với những đóng góp này giúp đợc cho sự hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành ở Công ty ngày càng tốt hơn, hiệu quả hơn.

Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A

Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Máy vi tính - Báo cáo tài chính

- Báo cáo kế toán quản trị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Qua thời gian kiến tập tạị công ty cổ phần Trờng Thọ, em đã nghiên cứu và viết khóa luận “ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Trờng Thọ . ” Với đề tài này, em đợc tiếp xúc với nhiều phòng ban, nhiều bộ phận điều hành và trực tiếp sản xuất ra sản phẩm của công ty đặc biệt là các nghiệp vụ kế toán. Từ kế toán thanh toán, kế toán vật t, tiền lơng, TSCĐ, kế toán tập hợp chi phí, giá thành, tiêu thụ,vv…

Thực tế đã chứng minh rằng công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành là công tác rất quan trọng, cần thiết ở các doanh nghiệp. Vấn đề tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm, tìm và giữ vững thị trờng là

mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo công ty, nhất là khi sản phẩm của công ty gặp phải sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm cùng loại trên thị trờng. Nhận thức rõ vấn đề này, Ban giám đốc công ty, các phòng ban, phân xởng, nhất là phòng kế toán của công ty đã nỗ lực tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí trong quá trình sản xất và hạ giá thành sản phẩm trong khi

vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm..

Trong thời gian kiến tập tại công ty em đã đợc sự giúp đỡ và hớng đẫn tận tình của lãnh đạo công ty và đặc biệt là phòng kế toán, kế toán trởng và nhân viên kế toán, phòng tài vụ và của giáo viên hớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Lời đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chõn thành cảm ơn! Hải Phòng, Ngày 24 tháng 03 năm 2009.

Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hòa MỤC LỤC Lời mở đầu………

Chơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp………..

1.1 Chi phí sản xuất ……….

1.1.1. Khái niệm………

1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh………

1.2. Giá thành sản phẩm………..

1.2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm……… ………. .

Trang 1 3 3 3 4 6 6 Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A

1.2.2 Phân loại giá thành………..

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành………..

1.4 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất………

1.4.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất………...

1.4.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất……….

1.5 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang……….

1.5.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính…………

1.5.2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đ- ơng……….

1.5.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến………

1.5.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVLTT hoặc theo chi phí trực tiếp……….

1.5.5 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch………

1.6 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm………...

1.6.1 Đối tợng tính giá thành………..

1.6.2 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm……….

1.7 Vận dụng các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp chủ yếu………..

1.7.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn……… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.7.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng………..

1.7.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức………..

1.7.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục…………

1.7.5 Doanh nghiệp có tổ chức bộ phận sản xuất kinh doanh phụ ...…

1.8 Sổ sách sử dụng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm… Chơng 2: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trờng Thọ………...

2.1 Khái quát chung về công ty CP Trờng Thọ………...

6 8 8 8 10 17 18 18 18 18 19 19 20 22 22 22 23 23 25 26 30 Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty CP Trờng Thọ………….

2.1.2 Chức năng của công ty………

2.1.3 Đặc điểm chung về hoạt động kinh doanh………..

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của công ty……….

2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý………

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty……….

2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty CP Trờng Thọ..

2.2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty……….

2.2.2 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty………

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty………

2.2.4 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp tại công ty……….

2.2.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung tại công ty……….

2.2.6 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất………

2.3 Đánh giá sản phẩm dở dang của công ty………..

2.4 Kế toán giá thành tại công ty………...

2.4.1 Đối tợng tính giá thành tại công ty……….

2.4.2 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty………

Chơng 3: Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CP Trờng Thọ………..

3.1 Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm………

3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm………

3.1.2 Nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm……….

3.1.3 Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại CTCP Trờng Thọ………

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá 30 30 31 31 32 34 36 40 40 40 40 50 58 69 70 71 71 71 74 74 74 75 76 Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thành sản phẩm tại công ty CP Trờng Thọ………..

3.2.1 Về trích trớc tiền lơng nghỉ phép………..

3.2.2 Kế toán thiệt hại sản xuất……… ………. ....

3.2.3 Về kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang……….

3.2.4 Kế toán khấu hao tài sản cố định……….

3.2.5 Kế toán chi phí sửa chữa lớn………

3.2.6 Hạch toán chi phí mua ngoài………...

3.2.7 Hình thức ghi sổ ………. Kết luận……….. 80 80 82 82 82 83 84 85 87 Tài liệu tham khảo 1. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp - Trờng ĐH KTQD: PGS.TS Đặng Thị Loan - NXB ĐH KTQD - 2009. 2. Giáo trình kế toán tài chính - Trờng Học Viện Tài Chính. 3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính: TS Nguyễn Văn Công - NXB tài chính - 2004. 4. Quyết định về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp của bộ tài chính. 5. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam. Nguyễn Thị Thanh Hoà_KT1A

6. Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển 2): báo cáo tài chính chứng từ và sổ kế toán, sơ đồ kế toán.

7. Kế toán quản trị. NXB lao động – xã hội – 2002.

8. Nguyên lý kế toán. NXB tài chính: TS. Trần Quý Liên – ThS. Trần Văn Thuận - ThS. Phạm Thành Long.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Trường Thọ (Trang 81)