PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu 20125814163256 (Trang 99 - 100)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT Ở KIỂU RỪNG THÔNG BA LÁ (Pinus kesiya) MỌC TỰ NHIÊN Ở LÂM ĐỒ NG VÀ

PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I. KT LUN

Sử dụng phương pháp ô xếp chồng để nghiên cứu rừng thông ba lá (Pinus kesiya) ở 3 địa điểm trên 3 đai cao độ khác nhau để xác định kích thước thích hợp ô tiêu chuẩn đủ để nghiên cứu rừng thông ba lá mọc tự nhiên ở Lâm Đồng và vùng lân cận. Sau đó tiến hành nghiên cứu 20 ô tiêu chuẩn ở các đai cao độ khác nhau từ 800m đến 2000m, kết quả như sau: - Kích thước thích hợp ô tiêu chuẩn đủ để nghiên cứu kiểu rừng thông ba lá mọc tự nhiên ở Lâm Đồng và vùng lân cận là: 35m x 35m.

- Chỉ sốđa dạng sinh học thực vật chung cho kiểu rừng thông ba lá ở Lâm Đồng và vùng lân cận: DMarg. = 3,76.

- Thành phần loài thực vật có mạch ở kiểu rừng thông ba lá mọc tự nhiên gồm 244 loài thuộc 179 chi, 68 họ của 4 ngành: Lycopodiophyta, Polypodiophyta, Pinophyta và Magnoliophyta. - Độ nhiều cá thể loài cấp SOC: 1 loài. Cấp Cop3: 19 loài. Cấp Cop2 loài.

Cấp Cop1……. loài. Cấp Sp: ………loài. Cấp Sol: 58 loài.

- Có 8 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam (4 loài ở thang VU,4 loài ở thang EN), chiếm 3,28% tổng số loài.

- Có 8 dạng sống: Mega. (0,82%), Micro. (9,01%), Nano. (18,44%), Chamae. (27,46%), Thero. (27,05%), Lian. (6,15%), Cryp. (6,56%), Epi. (4,51%).

II. KIN NGH

Đối với rừng thông ba lá trồng chỉ có 2 tầng: Tầng gỗ lớn và tầng cỏ, loại rừng này trải qua quá trình diễn thể và dần dần hình thành tầng gỗ nhỏ. Trong kinh doanh lâm nghiệp nên tạo điều kiện cho tầng gỗ nhỏ phát triển, không nên phát bỏ các loài gỗ nhỏ này khi chúng còn ởđộ tuổi có kích thước cây bụi nhỏ, để duy trì cấu trúc 3 tầng bền vững về mặt sinh thái học, tạo điều kiện cho ổn định về thành phần loài và việc bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu 20125814163256 (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)