Tổ chức kế toán công tác tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy Phúc Yên (Trang 27 - 37)

V. Nhiệm vụ kế toán và nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản

2. Nội dung tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

2.3. Tổ chức kế toán công tác tính giá thành sản phẩm

a. Đối tợng tính giá thành

Về thực chất, đối tợng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, loại vụ, doanh nghiệp sản xuất và chế tạo cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.

Để xác định đối tợng tính giá thành cần dựa vào đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm, đặc điểm sử dụng thành phẩm, nửa thành phẩm, các yêu cầu quản lý, cung cấp thông tin cho việc ra quyết định, khả năng trình độ hạch toán

Nếu doanh nghiệp sản xuất kiểu đơn chiếc thì từng sản phẩm, công việc là đối tợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm, từng đơn đặt hàng là đối tợng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu niên tục thì tuỳ theo yêu cầu quản lý, đặc điểm sử dụng nửa thành sản phẩm (bán ra ngoài, nhập kho) và khả năng tính toán mà đối tợng tính giá thành có thể chỉ là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối hoặc bao gồm cả thành phẩm, nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công

nghệ…

b. Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng đã xác định.

Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa lợng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Xuất phát từ đặc điểm này nên kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề sản xuất khác nhau. Tuỳ theo chu kỳ sản xuất dài hay ngắn cũng nh đặc điểm sản xuất sản phẩm mà xác định kỳ tính giá thành cho phù hợp (cuối tháng, cuối năm hoặc khi đã thuê hiện hoàn thành đơn đặt hàng, hoàn thành hạng mục công trình ) cụ thể.…

+ Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất nhiều chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là tháng (phù hợp với kỳ báo cáo).

c. Phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành là 1 phơng pháp hay hệ thống phơng pháp đ- ợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính chất thuần tuý kinh tế kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành. Tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất của từng doanh nghiệp mà áp dụng những phơng pháp tính giá thành khác nhau.

* Tính giá thành theo phơng pháp giản đơn (trực tiếp):

Căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ đã xác định dể tính giá thành sản phẩm hoàn thành từng khoản mục chi phí

Tính giá thành theo phơng pháp trực tiếp đợc xác định nh sau: = + -

Lúc đó giá thành đơn vị đợc xác định nh sau: =

Sau đó kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm nh sau:

Bảng tính giá thành Sản phẩm Số lợng sản phẩm hoàn thành Khoản mục chi phí Giá trị sản phẩm dở Chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang Giá thành Toàn bộ Đơn vị Chi phí NVL TT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tộng cộng

* Tính giá thành theo phơng pháp phân bớc.

Phơng pháp này đợc áp dụng đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, việc tổ chức sản xuất nhiều, ổn định, chu kỳ sản xuất thờng ngắn và xen kẽ.

Đối tợng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm cuối cùng, cũng có thể là nửa thành phẩm.

Phơng pháp 1: Tính giá thành phân bớc có tính đến giá thành nửa thành phẩm.

Kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp theo từng giai đoạn (phân xởng) lần lợt tính giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn sản xuất trớc và kết chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự để tính tiếp tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm của giai đoạn kế tiếp. Cứ thế tiếp tục cho đến khi tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm cuối cùng

Ta có bảng tính giá thành

Bảng tính giá thành nửa thành phẩm giai đoạn I

Khoản mục chi phí Giai trị sản phẩm dở Chi phí phát sinh trong kỳ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành Toàn bộ Đơn vị Chi phí NVL TT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng

Chi phí p.sinh giai đoạn I Nửa thành phẩm giai đoạn II Chi phí phát sinh giai đoạn II Nửa thành phẩm giai đoạn II Chi phí phát sinh giai đoạn n Thành phẩm + + +

Bảng tính giá thành Sản phẩm Khối lợng sản phẩm hoàn thành Khoản mục chi phí Chi phí sản xuất Tổng cộng Chi phí dở dang cuối kỳ Giá thành G/đI chuyển sang Giai đoạn II Toàn bộ Đơn vị CP NVL TT CP NCTT CP SXC Tổng cộng

Phơng pháp 2: Phơng pháp phân bớc không tính đến giá thành nửa thành phẩm.

Đợc áp dụng trong trờng hợp đối tợng tính giá thành chỉ là thành phẩm sản xuất hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng của quá trình công nghệ.

Kế toán phải căn cứ vào số liệu, chi phí sản xuất đã đợc tập hợp ở từng giai đoạn sản xuất, sau đó tính chi phí từng giai đoạn đó nằm trong giá thành sản phẩm theo từng khoản mục chi phí.

Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành sản phẩm đã tính tổng giá thành và giá thành vị sản phẩm.

Sơ đồ kết chuyển

Lúc đó chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành sản phẩm đợc tính theo công thức sau:

+ Đối với chi phí bỏ vào 1 lần ngay từ đầu quá trình sản xuất

CP sản xuất giai đoạn I CP sản xuất giai đoạn II CP sản xuất giai đoạn n CP sản xuất giai đoạn I trong thành phẩm CP sản xuất giai đoạn II trong thành phẩm CP sản xuất giai đoạn n trong thành phẩm Giá thành sản phẩm + + +

Chi phí sản xuất thành phẩm =

+ +

+ Đối với các chi phí tiêu hao dần trong quá trình sản xuất Chi phí sản

xuất thành

= + X Số lợng sản phẩm

hoàn thành g/đ +

* Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

áp dụng đối với trờng hợp sản phẩm sản xuất có quy trình công nghệ phức pháp kiểu liên tục lắp ráp, chu kỳ sản xuất dài và riêng lẻ.

Đối tợng tính giá thành là các đơn đặt hàng hoặc sản phẩm sản xuất hàng hoá, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ phát sinh chi phí.

Theo phơng pháp này, khi 1 đơn đặt hàng đa vào sản xuất thì kế toán phải mở ngày đơn đặt hàng 1 bảng tính giá thành, cuối mối tháng căn cứ vào mỗi chi phí tập hợp từng phân xởng để ghi sang bảng tỉnh giá liên quan.

Bảng tính giá thành đơn đặt hàng Ngày sản xuất từ đến… Số lợng Khoản mục chi phí Giai trị sản phẩm dở dang Chi phí phát sinh trong Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá thành Toàn bộ Đơn vị Chi phí NVL TT Chi phí NCTT Chi phí SXC Tổng cộng

* Phơng pháp tính giá thành theo hệ số

Đợc áp dụng trong trờng hợp một quy trình sản xuất công nghệ sử dụng cùng 1 loại vật liệu, kết quả sản xuất thu đợc đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau nh công nghệ hoá dầu mỏ .…

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ, còn đối tợng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ đã sản xuất ra.

Căn cứ vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để quy đổi cho mỗi sản phẩm 1 hệ số trong đó chọn sản phẩm đặc trng tiêu biểu nhất để làm chuẩn và lấy hệ số là 1. Sau đó tính quy đổi lợng thực tế của từng sản phẩm để tính ra sản lợng tiêu chuẩn.

= x

Hệ số phân bổ cho từng loại sản phẩm khác nhau đợc xác nhau đợc xác định nh sau:

=

Từ đó tính giá thành của sản phẩm i theo từng khoản mục = + - x

bảng tính giá thành

số lợng: - SP A

- SP B Khoản

mục CP dở dang sinh CP CP dở dang Tổng giá Hệ Sản phẩm A Sản phẩm B số chi phí Giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị Hệ số SP thành Giá SP Giá thành đơn vị 621 622 627 Σ

* Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng trong các trờng hợp sau:

- Cùng 1 quy trình sản xuất đồng thời với việc tạo ra sản phẩm chính còn thu đợc còn sản phẩm phụ.

- Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất lợng theo quy trình còn có những sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà các khoản thiệt hại này không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành.

- Các phân xởng sản xuất có cung cấp sản phẩm lao vụ, dịch vụ lẫn nhau. Do đó để tính giá thành sản phẩm cần loại khỏi chi phí những khoản thiết hại chi phí sản phẩm hỏng. Trong những trờng hợp trên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tợng tính giá thành sản phẩm

là những lao vụ phục vụ cho các bộ phận không phải là sản xuất phụ, giá thành sản phẩm đợc tính nh sau:

Z = DĐK + C - Dck - Clt

Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm sản xuất chính hoặc sản phẩm hoàn thành

DĐK, Dck: Chi phí cho sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. C: Tổng chi phí phát sinh trong kỳ.

CLT: chi phí cần loại trừ.

Chi phí cần loại trừ thờng đợc tính theo giá thành kế hoạch hoặc có thể lấy giá bán trừ đi phần lãi định mức và phần thuề (nếu có).

* Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ.

Đợc áp dụng trong trờng hợp kết quả sản xuất thu đợc 1 nhóm các sản phẩm cùng loại nhng quy cách, kích cỡ, phẩm chất khác nhau.

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất của nhóm sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ chi phí và chi phí sản xuất đã tập hợp đ- ợc trong kỳ tính tỷ lệ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ chi phí có thể là giá thành kế hoạch hoá giá thành định mức.

= = x Bảng tính giá thành Số lợng: SPA SP B Khoản mục chi phí Giá thành định mức theo sản lợng thực tế Tỷ lệ giá thành

Giá thành toàn bộ Giá thành đơn vị

SP A SP B SP A SP B SP A SP B

CP NVLTT CP NCTT CP SXC Tổng cộng

* Phơng pháp tính giá thành định mức

Là phơng pháp giá thành thực tế sản phẩm công việc lao vụ dịch vụ hoàn thành dựa trên giá thành định mức và số chênh lệch do thay đổi thoát ly định mức trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

Phơng pháp này thờng đặt áp dụng đối với những doanh nghiệp đã có quy trình công nghệ ổn định.

Phơng pháp tính:

- Tính giá thành định mức của sản phẩm lao vụ dịch vụ, dựa vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành để tính cho từng trờng hợp cụ thể.

- Xác định hệ số chênh lệch định mức khi có thay đổi về định mức khi dự toán chi phí cần thanh toán lại theo định mức mới. Việc thay đổi định mức khi dự toán chi phí cần tính toán lại theo định mức mới. Việc thay đổi định mức thòng diễn ra ở đầu tháng, nếu chỉ cần thực hiện, với sản phẩm dở dang đầu tháng. Vì chi phí tính cho sản phẩm dở dang cuối tháng trớc tính theo định mức cũ.

Số chênh lệch = định mức cũ - định mỡ mới.

- Xác định số chênh lệch thoát lý khỏi định mức là số tiết kiệm hoặc vợt chi so với định mức.

= -

= + +

Toàn bộ những vấn đề đã trình bày trên đây chỉ là lý luận chung theo chế độ quy định. Trong thực tế, do đặc điểm riêng của mỗi ngành sản xuất, mỗi doanh nghiệp mà có những nét đặc trng nên việc vận dụng lý luận nào thực tiễn cũng có những nét khác biệt nhất định.

Mỗi doanh nghiệp cần xem xét đến điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức, phơng pháp kế toán phù hợp, đảm bảo cho tài sản, tiền vốn đợc phản ánh 1 cách trung thực nhất trên cơ sở đó đảm bảo cho kế toán phát huy đợc vai trò của mình trong sản xuất kinh doanh. Nhà máy Giầy Phúc Yên

cũng nh bất kỳ 1 đơn vị sản xuất nào cũng đều phải chấp hành đầy đủ chế độ kế toán, tài chính của Nhà nớc. Để thấy đợc thực tế tình hình tổ chức nội dung các nội dung của chế độ đó nh thế nào. Chúng ta cần phải xem xét cụ thể công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Nhà máy Giầy Phúc Yên.

Phần thứ hai

Thực trạng về tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

ở nhà máy giầy Phúc Yên

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy Phúc Yên (Trang 27 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w