642 Chi phí nhân viên quản lý công
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện côngtác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành sản phẩm ở Công ty may Thăng Long.
Qua thời gian thực tập tiếp cận với thực tế kế toán của Công ty may Thăng Long, đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các cô chú, anh chị ở phòng kế toán - tài vụ của Công ty, kết hợp với kiến thức đã học ở trờng và sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn, em xin mạnh dạn đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành của Công ty may Thăng Long.
Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phong phú và đa dạng, trong đó loại hình sản xuất gia công là loại hình sản xuất đặc thù của nghành may và cũng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động của Công ty. Mà sản xuất gia công của Công ty cũng chính là sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi tiến hành sản xuất gia công một loại sản phẩm nào đó, Công ty đều dựa trên cơ sở hợp đồng đã ký kết với khách hàng và thực hiện tách riêng hợp đồng đó. Đồng thời, cũng đòi hỏi phải có thông tin về hiệu quả kinh tế đem l ại của từng đơn đặt hàng, để đánh giá kết quả thực hiện làm căn cứ cho ký kết tiến hành hợp đồng mới.
Trên cơ sở đơn đặt đặt hàng, phòng kế hoạch sản xuất cuả Công ty lên định mức nguyên vật liệu và ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp thành viên. Đối với những đơn đặt hàng có khối lợng sản phẩm gia công nhiều, thời gian gia công hàng gấp, thì Công ty có thể giao cho nhiều xí nghiệp cùng thực hiện để kịp thời giao hàng đúng hạn. Còn đối với những đơn đặt hàng có khối lợng nhỏ, thờng Công ty giao cho xí nghiệp để tiện theo dõi, quản lý. Với đặc điểm tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục, sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, Công ty đã tổ chức mô hình sản xuất khép kín trong từng xí nghiệp nghĩa là mỗi xí nghiệp đảm nhận từ khâu đầu tiên đến khâu cuối trên một dây truyền công nghệ khép kín. Trong điều kiện đó, để tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí sản xuất theo từng đại điểm phát sinh chi phí, dễ dàng phát hiện sự biến động bất thờng của các yếu tố chi phí sản xuất rồi kịp thời có những biện pháp xử lý thích hợp đối với chúng thì đối tợng tập hợp chi phí của Công ty nên xác định lại là từng xí nghiệp thành viên trong đó lại chi tiết theo từng đơn đặt hàng.
ý kiến thứ hai: hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Trên cơ sở đối tợng kế toán tập hợp chi phí nh trên, để đáp ứng nhu cầu quản lý giá thành theo từng đơn đặt hàng, công tác tính giá thành của Công ty cần đợc hoàn thiện nh sau:
+ Đối tợng tính giá thành: là từng đơn đặt hàng, sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó.
+ Kỳ tính giá thành: chy kỳ sản xuất của một đơn đặt hàng thờng từ 1 đến 2 tháng tuỳ thuộc vào độ lớn, độ phức tạp của sản phẩm. Vì vậy, khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Lúc này, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, nhng không phù hợp với kỳ báo cáo (ở đây, Công ty nên thay đổi kỳ báo cáo là hàng tháng).
+ Phơng pháp tính giá thành:
Công ty nên áp dụng phơng pháp đơn đặt hàng. Tức là, khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp đợc theo từng đơn đặt hàng cũng chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó. Vì ẽn đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã tập hợp theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang.
Theo phơng pháp này, hàng tháng, Công ty phải tập hợp chi phí phát sinh theo từng đơn đặt hàng trên "bảng kê chi phí sản xuất"(phụ lục 1). Những sản phẩm thuộc loại hình mua đứt bán đoạn đợc coi là thuộc một đơn vị đặt hàng.
+ Đối với khoản mục chi phí NVL trực tiếp: nên theo dõi chi tiết theo từng mã hàng nh hiện nay, nhng cần chi tiết cả cho từng đơn đặt hàng.
+ Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: tập hợp theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và để giảm tiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì hàng tháng căn cứ vào sản lợng của từng xí nghiệp đối với từng đơn đặt hàng để tính ra khoản mục chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng đó. Cụ thể nhân viên xí nghiệp sẽ tính quỹ lơng theo từng đơn đặt hàng.
Quỹ lơng của ĐĐH i =
Tổng sản lợng quy
đổi của ĐĐHi * 42,45% *
Tỷ giá hiện thời của ngoại tệ Cộng tổng quỹ lơng của tất cả các đơn đặt hàng xí nghiệp sản xuất trong tháng sẽ đợc tổng quỹ lơng của xí nghiệp. Phòng kế toán sau khi nhận đợc các
báo cáo của xí nghiệp gửi lên sẽ tiến hành tính toán phần chi phí nhân công trực tiếp để tính vào giá thành sản phẩm của từng đơn đặt hàng theo quy chếe lơng của Công ty. Kết quả đợc ghi vào "bảng kê chi phí sản xuất hàng tháng" (chú ý: với khoản trích theo lơng nên tiến hành trích 19% trên lơng thực tế để đảm bảo quyền lợi cho hoạt động công đoàn).
+ Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung:
Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp và tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng mà xí nghiệp sản xuất vào cuối tháng. Tiêu chuẩn phân bổ Công ty nên chọn là sản lợng quy đổi của đơn đặt hàng đó.
Chi phí sản xuất chung phân bổ
cho ĐĐH i
= Tổng chi phí sản xuất chung phát
sinh *
Sản lợng quy đổi của sản phẩm xí nghiệp hoàn thành theo ĐĐH i Tổng sản lợng quy đổi của sản
phẩm xí nghiệp hoàn thành
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào "bảng kê chi phí sản xuất" kế toán lập "bảng kê chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng" (phụ lục 2), thể hiện toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh để thực hiện đơn đặt hàng. Sau đó, kế toán ghi sang "sổ tính giá thành" (phụ lục 3). Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng đó và cộng lại sẽ tính đợc tổng giá thnàh của đơn đặt hàng, tất cả các đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí sản phẩm dở.
Sau khi đã tính đợc tổng giá thành của một đơn đặt hàng, kế toán sẽ tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó theo phơng pháp hệ số nh hiện nay, (phụ lục 3.),
Tổng giá thành của mã hàng thuộc ĐĐH i
= Tổng giá thành của đơn đặt hàng
j (theo khoản mục) *
Sản lợng quy đổi của mã hàng i Tổng sản lợng quy đổi của sản
ý kiến thứ ba: tính trừ vào phơng pháp sản xuất phần chi phí nguyên vật liệu tiết kiệm:
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu vềcông tác kế toán của Công ty, em thấy có một số mã hàng có giá thành đơn vị cao hơn đơn giá gia công mà Công ty nhận đợc. Nh vậy, xét về mặt hiệu quả kinh tế, có thể nói rằng, việc gia công mã hàng đó không có hiệu quả (lỗ).
Song trên thực tế, không hẳn nh vậy, vì số nguyên phụ liệu mà Công ty tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất mã hàng đó khá lớn. Số tiết kiệm nguyên phụ liệu này, Công ty không thực hiện trừ vào chi phí sản xuất làm giảm giá thành mà Công ty tính toán rất chi tiết lập báo cáo tiết kiệm trongt tờan Công ty và coi khoản đó nh một khoản lãi (thu nhập bất thờng). Xét về mặt hạch toán thì công ảnh hởng vì cuối cùng nếu tính trừ vào chi phí hay hạch toán vào thu nhập bất thờng thì kết quả cuối cùng (tổng lợi nhuận trớc thuế) không thay đổi. Nhng xét về bản chất, đây là khoản chi phí phát trong trong quá trình sản xuất, cần đ- ợc hạch toán trong quá trình sản xuất hay kế toán tính toán gái trị NVL tiết kiệm để trừ vào chi phí nguyên vạat liệu trực tiếp để phản ánh chính xác lợng chi phí tiêu hao và cố gắng chủ quan của doanh nghiệp trong quản lý yêú tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để thực hiện điều đó, Công ty cần theo dõi phần tiết kiệm của từng xí nghiệp, từng ĐĐH, và chi tiết cho từng mã hàng (phụ lục 4).
Định khoản:
Nợ TK 152 (nếu nhập lại kho NL): 80% giá trị thị trờng (1)
Có TK 3388 (chi tiết cho từng xí nghiệp tiết kiệm): (20%* (1)) (2) Có TK 622: phần còn lại: ((1) - (2))
ý kiến thứ t: Hoàn thiện công tác phân tích chỉ tiêu giá thành:
Xuất phát từ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, và yêu cầu quản trị kinh doanh, em thiết nghĩ Công ty may Thăng Long cần tổ chức
công tác phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và phân tichs giá thành nói riêng. Cụ thể, đối với phân tích chỉ tiêu giá thành.
Đòi hỏi phòng kế hoạch Công ty phải xây dựng đợc dự toán chi phí nhân công trực tiếp cũng nh chi phí sản xuất chung trong giá thành một đơn vị thành phẩm kết hợp với định mức tiêu hao nguyên vật liệu để làm cơ sở tính giá thành kế hoạch. Khi hoàn thành sản phẩm, phòng kế toán sẽ tính đợc giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất, và lập bảng phân tích chung tình hình giá thành theo ph- ơng pháp đã trình bày ở phần (1.4). Tuy nhiên có thể chi tiết hơn đến các khoản mục giá thành để có thể xác định đợc khoản tiết kiệm hay lãng phí chi phí ở khoản mục nào là chủ yếu, cũng nh trên cơ sở thực tế xem xét trở lại công tác lập kế hoạch giá thành: dự toán chi phí sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp và định mức nguyên vật liệu đã sát với thực tế cha... để từ đó xác định nguyên nhân, những nhân tố ảnh hởng và tìm biện pháp khắc phục (phụ lục 5). Trong bảng này, ta tiến hành phân tích chỉ tiêu tổng giá thành kết hợp với phân tích giá thành đơn vị thông qua phân tích các khoảm mục giá thành theo csả số tuyệt đối và số tơng đối.
Mặc khác, "báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu" cũng là một bảng phân tích hiệu quả tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở các xí nghiệp thực tế so với định mức đặt ra (phụ lục 4).
Phụ lục số 1:
Bảng kê chi phí sản xuất
Tháng ...năm ... Đơn vị sản
xuất
CPNVL trực tiếp CPNC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí gia công Tổng cộng NVLC VLP BB Lơng CNSX Trích 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1. XN1 ĐĐH1 ĐĐH2 ... 2. XN2 ĐĐH... ĐĐH... ... 3. XN3 ĐĐH... ĐĐH... ... Cộng Phụ lục số 2:
Tháng ...năm ...
Tháng Đơn vị sản xuất
CPNVL trực tiếp CPNC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí gia công Tổng cộng NVLC VLP BB Lơng CNSX Trích 6271 6272 6273 6274 6277 6278 1 1. XN1 2 ... ... ... Cộng Phụ lục 4
Báo cáo tiết kiệm nguyên vật liệu Quý IV/2001