Phơng pháp kế toán CPS Xở nhà máy Giầy Phúc Yên:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy Phúc Yên (Trang 32 - 38)

Do đặc điểm CPSX, nhà máy Giầy Phúc Yên chỉ tập hợp CPSX theo khoản mục CPNCTT và CPSXC. Phần CPNVLTT, kế toán chỉ quản lý về số lợng hiện vật. Kế toán ở nhà máy sử dụng các tài khoản để tập hợp CPSX nh sau:

- TK622 "Chi phí nhân công trực tiếp" dùng để tập hợp chi phí về tiền lơng, các khoản trích theo lợng BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

- TK627: "Chi phí sản xuất chung" dùng để tập hợp CPSX có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí phục vụ cho sản xuất phân xởng nh: Chi phí nhân công phân xởng, chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

- TK631: "Giá thành sản xuất" dùng để tập hợp toàn bộ CPSX trong kỳ liên quan đến chế tạo sản phẩm.

Việc hạch toán CPSX ở nhà máy đợc hạch toán theo từng khoản mục chi phí nh sau:

CPNVLTT là những chi phí và nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.

ở nhà máy Giầy Phúc Yên chi phí về nguyên vật liệu chính sử dụng vào sản xuất là những chi phí chi ra để mua các nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất nh:

- Da, giả da, chỉ may... phục vụ cho công đoàn may mũ giầy - Hoá chất phục vụ cho công đoạn gò giầy

- Đế giầy sẵn

Tuy nhiên do đặc điểm của nhà máy Giầy Phúc Yên là nhà máy hợp tác sản xuất hàng gia công với Công ty Đồng Trị - Đài Loan, mọi chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất đều do Công ty Đồng Trị chịu trách nhiệm, nhà máy chỉ quản lý việc sử dụng khoản chi phí này về mặt số lợng.

Việc xuất dùng nguyên vật liệu chính phục vụ sản xuất sản phẩm ở nhà máy đ- ợc quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể.

Nguyên tắc xuất dùng: căn cứ vào kế hoạch sản xuất và nhu cầu thực tế, các bộ phận sản xuất cần sử dụng nguyên vật liệu phải làm phiếu xin lĩnh vật t gửi lên bộ phận cung tiêu thuộc phòng kế hoạch sản xuất - xuất nhập khẩu. Tuỳ thuộc nhu cầu hợp lý hay không và tuỳ thuộc vào số lợng vật t bộ phận cung tiêu sẽ làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu. Khi nhận đợc phiếu xuất kho, thủ kho xuất nguyên vật liệu cho bộ phận sản xuất. Khi xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất phải ghi rõ trên phiếu xuất kho số lợng, chủng loại nguyên vật liệu xuất dùng và địa điểm phát sinh chi phí, hằng ngày các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu đợc thủ kho lu lại và theo định kỳ sẽ chuyển lên phòng kế toán, kế toán phân loại phiếu xuất kho, xuất kho riêng và ghi vào sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu.

Trong tháng: 04/2002 thủ kho xuất nguyên vật liệu theo mẫu phiếu xuất kho nh sau:

Biểu số 1

Nhà máy Giầy Phúc Yên Số 92 mẫu C12-H

phiếu xuất kho (QĐ999-TC/QĐ

Địa chỉ: Bộ phận Gò Xuất tại kho: Da đế

Số

TT Tên nhãn hiệu quy cách Mã số tínhĐV Theo CTSố lợngThực xuất Đơn giá Thành tiền

1 Đế cao su 39 đôi 13.00 1300

2 Đế cao su 40 đôi 650 650

...

phụ trách cung tiêu kế toán trởng ngời nhận thủ kho

2.2.1.4.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:

CPNCTT là khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh: tiền lơng chính , lơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ.

Tại nhà máy Giầy Phúc Yên, CPNCTT đợc theo dõi bởi các tài khoản sau: - TK622: Chi phí nhân công trực tiếp

- TK334: Phải trả công nhân viên - TK338: Phải trả, phải nộp khác

Hiện nay ở nhà máy đang áp dụng hai hình thức trả lơng là: - Hình thức trả lơng theo thời gian

- Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

Để tính đợc CPNCTT, nhà máy áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm theo quyết định số 47/GĐ của nhà máy.

Tiền lơng sản phẩm là hình thức tính lơng cho ngời lao động theo kết quả lao động, khối lợng sản phẩm công việc lao vụ đã hoàn thành, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật và đơn gía tính lơng cho một đơn vị sản phẩm công việc đó. Nhà máy quy định, chỉ có những sản phẩm hoàn thành, đảm bảo chất lợng quy định thì mới đợc trả lơng. ĐƠn giá lơng sản phẩm đợc xây dựng qua định mức lợng, chế độ lơng. Qua khảo sát thực tế, nhà máy đã xây dựng đơn giá của từng sản phẩm cho bộ phận sản xuất trực tiếp nh sau:

nhà máy Giầy Phúc Yên

bảng đơn giá tiền lơng sản phẩm

ĐVT: Đồng

TT Tên bộ phận Cao Trung Thấp Ghi chú

1 Chặt 134.5 125.12 111.82

2 In 145.66 138.6 123.83

3 Đế 150.87 143.68 128.41

4 May 1285.41 1224.2 1094.12

5 Thành hình 586.41 558.48 499.14

Trong đó: đơn giá tiền lơng sản phẩm của các bộ phận sản xuất đợc phân theo 3 cấp bậc nh sau:

- Sản phẩm loại cao: những sản phẩm khó làm - Sản phẩm loại trung: những sản phẩm trung bình - Sản phẩm loại thấp: những sản phẩm dễ làm

Một sản phẩm đợc hoàn thành nhờ có sự đóng góp của một dây chuyền sản xuất, trong đó có bộ phận lao động trực tiếp (công nhận trong các tổ, đội sản xuất) và cả bộ phận lao động gián tiếp (khối hành chính) bởi vậy khi trả lơng cho ngời lao động phải đảm bảo sao cho công bằng, hợp lý đúng với chế độ tiền lơng nhà nớc quy định là một vấn đề vô cùng phức tạp.

Để đảm bảo yêu cầu trên một cách tốt nhất, việc hạch toán tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp, nhà máy Giầy Phúc Yên đợc tiến hành nh sau:

Tại phòng lao động - tiền lơng nhà máy, căn cứ vào bảng chấm công, bảng báo cáo sản phẩm của các tổ, phân xởng sản xuất. Nhân viên kinh tế cân đối thời gian lao động rồi tính tổng quỹ lơng cho từng phân xởng, tổ, đội sản xuất. Sau đó tiến hành tính lơng cho từng ngời lao động. Sau khi tính toán hợp lý, nhân viên kinh tế lập bảng thanh toán tiền lơng theo từng tổ, từng phân xởng và tổng hợp các bảng thanh toán này lập thành bảng tổng hợp thanh toán lơng.

Tại nhà máy tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp đợc tính theo trình tự sau:

+ Bớc 1: Xác định quỹ lơng của từng phân xởng. Quỹ lơng

+ Bớc 2: Tính ngày công quy đổi

Hàng tháng tổ, phân xởng xác định bậc thợ theo năng suất, chất lợng sản phẩm cho từng lao động trong tổ, trong phân xởng, bao gồm:

- Công nhân tay nghề loại 1 - Công nhân tay nghề loại 2 - Công nhân tay nghề loại 3 - Công nhân tay nghề loại 4

Đồng thời tơng ứng với mỗi bậc thợ đợc quy định hệ số ngày công quy đổi nh sau:

- Loại 1 = hệ số 1 - Loại 2 = hệ số 0,9 - Loại 3 = hệ số 0,8 - Loại 4 = hệ số 0,7

Sau đó tính tổng ngày công quy đổi chomỗi tổ, phân xởng theo công thức: Ngày công quy đổi = Ngày công công nhân loại 1 x 1 + Ngày công công nhân loại 2 x 0,9 + Ngày công công nhân loại 3 x 0,8 + Ngày công công nhân loại 3 x 0,7 + Bớc 3: Xác định đơn giá ngày công sản phẩm đối với từng loại cấp bậc của công nhân.

Đơn giá ngày công sản phẩm của công nhân loại 1 (tổ, PX) =

Tổng quỹ lơng của tổ, phân xởng Ngày công quy đổi của tổ, phân xởng Đơn giá ngày công sản

phẩm của công nhân loại 2 =

Đơn giá ngày công sản phẩm

của công nhân loại 1 x 0,9 Đơn giá ngày công sản

phẩm của công nhân loại 3 =

Đơn giá ngày công sản phẩm

của công nhân loại 1 x 0,8 Đơn giá ngày công sản

phẩm của công nhân loại 4 =

Đơn giá ngày công sản phẩm

của công nhân loại 1 x 0,7 + Bớc 4: Tính lơng của từng công nhân

Lơng sản phẩm 1 công nhân =

Số ngày công quy đổi của công nhân x

Đơn giá ngày công sản phẩm của công nhân Ví dụ: Tính lợng của 1 công nhân phân xởng chặt tháng 4/2002

- Bớc 1: Xác định tổng số lợng của phân xởng chặt tháng 4/2002

Căn cứ vào bảng báo cáo sản lợng của phân xởng chặt, ta có tổng sản lợng ở phân xởng chặt 133.723

Trong đó: Sản phẩm Đơn giá

Loại cao: 59.760 134,5 Loại trung: 72.763 125,12 Loại thấp: 1200 111,82 Tổng quỹ lơng PX chặt = 59.760 x 134,5 + 72.763 x 125,12 + 1200 x 111,82 = 17.276.000 - Bớc 2: Xác định ngày công quy đổi:

Căn cứ vào só ngày công thực tế và hệ số quy đổi tính đợc số ngày công quy đổi của phân xởng chặt là: 2032 công

- Bớc 3: Xác định đơn giá ngày công sản phẩm của mỗi cấp bậc công nhân

Công nhân loại 1 = 17.276.000 2.032 Công nhân loại 2 = 8.500đ x 0,9 = 7.650đ Công nhân loại 3 = 8.500đ x 0,8 = 6.800đ Công nhân loại 4 = 8.500đ x 0,7 = 5.950đ

- Bớc 4: Tính lơng sản phẩm của từng công nhân Lơng sản phẩm

1 công nhân =

Số ngày công quy đổi của công nhân x

Đơn giá ngày công SP của công nhân (theo câp sbậc) Tính lơng sản phẩm của công nhân: Nguyễn Thị Thuỷ .Mã số: 49

Hởng đơn giá lơng công nghiệp loại 1: 8.500đ. Ngày công quy đổi: 41 Lơng sản phẩm của công nhân Nguyễn Thị Thuỷ: 41 x 8.500đ = 348.500đ

Biểu số 3

nhà máy Giầy Phúc Yên

bảng tính lơng sản phẩm

Tháng 9/2002

Công Tiền Hệ số Đ.giá T.tiền 1 Nguyễn Thị Thuỷ 49 1 41 8.500 348.500 2 Nguyễn Thị Ngọc 900 1 33,5 8.500 284.750 3 Đinh Thị Vân 901 1 33 8.500 280.500 Nguyễn Thị Mai 1000 2 40 7.650 306.000 Nguyễn Thị Chắt 1004 2 33 7.650 252.450 Cộng 2.032 17.276.000

Ngoài ra công nhân sản xuất còn đợc hởng khoản phụ cấp thêm giờ lơng sản phẩm, phụ cấp thêm giờ... sẽ đợc phản ánh vào bảng thanh toán lơng của từng phân x- ởng.

Từ các bảng thanh toán lơng, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lơng. Sau đó căn cứ bảng thanh toán lơng đã đợc lập và duyệt, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ số 1 "Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội". (Biểu số 4)

Bảng phân bổ số 1 này ghi Nợ cho các đối tợng sử dụng, đối ứng với số phát sinh có của TK334, TK338.

Theo số liệu ở bảng phân bổ số 1, kế toán ghi định khoản nh sau: Nợ TK622: 2.313.695.366

Có TK334: 2.313.695.366

Bên cạnh tiền lơng, còn có các khoản trích theo lơng nh BHXH, BHYT, KPCĐ cũng là những yếu tố quan trọng để đảm bảo cho lợi ích của công nhân khi ốm đau, thai sản...

- BHXH: Trích 15% theo lơng chính của công nhân sản xuất. - BHYT: Trích 2% theo lơng chính của công nhân sản xuất. - KPCĐ: Trích 2% theo lơng chính của công nhân sản xuất.

Các khoản trích theo lơng đợc phản ánh vào TK338 và đợc mở chi tiết - TK3382: KPCĐ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy giầy Phúc Yên (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w