Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính kế toán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí (Trang 82 - 84)

II. Phân tích tình hình tài chính của công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí

2.5.Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:

2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí

2.5.Phân tích khả năng sinh lợi của vốn:

Phân tích khả năng sinh lợi của vốn thực chất là xem xét hiệu quả sử dụng vốn dới góc độ sinh lời của vốn đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất lơi

nhuận theo vốn = Tổng lợi nhuận trớc thuếVKD bình quân

Năm 1999 = -117.587.364 16.758.104.543

Năm 2000 = 68.728.424 17.239.919.839

Tỷ suất này đã đợc phân tích ở phần đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty. Nếu VKD bình quân trong công thức trên đợc thay bằngVốn chủ sở hữu, ta có:

Tỷ suất lợi

nhuận theo vốn = Tổng lợi nhuận trớc thuế Vốn chủ sở hữu Năm 1999 = -117.587.364 = - 0,014

8.478.065.777

Năm 2000 = 68.728.424 = 0,008 8.479.114.378

Từ kết quả tính toán trên cho thấy khả năng sinh lợi của vốn Chủ sở hữu năm 2000 tăng lên so với năm 1999. Nếu nh 1 đồng vốn Chủ sở hữu của Công ty năm 1999 không đem lại lãi mà lỗ 0,014 đồng thì sang năm 2000 đẫ tạo ra đợc 0,008 đồng tơng dơng tăng 0,022 đồng. Sự tăng lên về giá trị của chỉ tiêu này tuy còn nhỏ nhng đã chứng tỏ sự nỗ lực cố gắng rất lớn của Công ty trong quá trình kinh doanh., làm tăng khả năng sinh lời của vốn Chủ sở hữu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Từ công thức tính mức doanh lợi theo vốn Chủ sở hữu và mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hởng, ta có:

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn Chủ sở hữu =

Doanh thu thuần

* Lợi nhuận trớc thuế Vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần

= Hệ số quay của vốn Chủ sở hữu * Hệ số doanh lợi doanh thu thuần Năm 1999 = 11.685.393.643 * -117.587.364 8.487.065.777 11.685.393.643 = 1,377 * (-0,01) = - 0,014 Năm 2000 = 13.384.860.437 * 68.728.424 8.479.114.378 13.384.860.437 = 1,578 * 0,051 = 0,008

Nh vậy, hệ số quay vòng của vốn chủ sở hữu trong kỳ kinh doanh quay đ- ợc 1,578 vòng tăng so với năm 1999 là 0,201 vòng (= 1,578 – 1,377) chứng tỏ Công ty sử dụng vốn có hiệu quả.

Còn hệ số doanh lợi của doanh thu thuần năm 2000 cho biết với 1 đồng doanh thu thuần đem lại 0,008 đồng lợi nhuận trớc thuế. So với năm 1999, chỉ tiêu này tăng 0,018 chứng tỏ khả năng sinh lợi của vốn trong quá trình kinh doanh tăng lên. Điều này do ảnh hởng của hai nhân tố:

* Do hệ số quay vồng của vốn Chủ sở hữu thay đổi: ( 1,578 –1,377) * 0,01 = 0,00201

* Do hệ số doanh lợi doanh thu thuần thay đổi: (0,008 – (- 0,01)) * 1,578 = 0,0284

Tình hình trên cho thấy do hệ số vòng quay của vốn chủ sở hữu tăng lên làm tăng khả năng sinh lợi là 0,00201 đồng và lợi nhuận tính trên 1 đồng doanh thu thuần tăng làm tăng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu là 0,0284 đồng. Tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố có thể kết luận rằng khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu ngày càng tăng , tuy nhiên cha phải là cao.

Qua việc phân tích một loạt các chỉ tiêu trên có thể nói rằng mặc dù trớc nhiều khó khăn về vốn, các khó khăn chung của ngành cơ khí, Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí đã vợt qua đợc các khó khăn đó để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Đây là bớc tiến lớn thể hiện sự cố gắng của Công ty trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

.

Phần III

Một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn kinh doanh của Công ty Dụng cụ cắt và Đo lờng cơ khí.

---&---

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính kế toán và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dụng cụ cắt và Đo lường cơ khí (Trang 82 - 84)