III-/ tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:
2-/ Phân tích sử dụng vốn lu động
dùng một số chỉ tiêu chủ yếu sau:
2.1- Chỉ tiêu sức sản xuất của vốn lu động:
Sức sản xuất của vốn lu động cho biết một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn thì hệ số sử dụng vốn lu động càng cao và ngợc lại.
2.2- Chỉ tiêu sinh lợi của vốn lu động:
Sức sinh lợi của
vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânLợi nhuận thuần Sức sản xuất của
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động tạo ra mấy đồng lợi nhuận thuần. Khi phân tích, cần tính ra hai chỉ tiêu trên rồi so sánh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc (kỳ kế hoạch hoặc kỳ trớc), nếu các chỉ tiêu sinh lợi và sức sản xuất của vốn lu động tăng thì hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại.
2.3- Chỉ tiêu tốc độ luân chuyển của vốn lu động:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lu động vận động không ngừng, th- ờng xuyên các giai đoạn của quá trình sản xuất (dự trữ, sản xuất, tiêu thụ). Do đó, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng sử dụng các chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động tăng và ngợc lại. Chỉ tiêu này còn gọi là “Hệ số luân chuyển”.
Số vòng quay của
vốn lưu động = Vốn lưu động bình quânTổng mức chu chuyển
Thời gian của một
vòng luân chuyển =
Thời gian kỳ phân tích Số vòng quay vốn lưu động
Chỉ tiêu này cho biết số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
Ngoài hai chỉ tiêu trên, khi phân tích còn có thể tính ra chỉ tiêu “Hệ số đảm nhiệm của vốn lu động theo công thức:
Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao, số vốn lu động tiết kiệm đợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta biết đợc để có một đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu động.
2.4- Hệ số quay kho vật t
So sánh hệ số quay kho của vật t, hệ số quay kho của sản phẩm. Thực tế với kế hoạch, kỳ này với kỳ trớc để đánh giá tình hình sử dụng vật t và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
Hệ số trên càng lớn, vốn lu động càng quay nhiều, do đó, hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao.
Cách tính từng chỉ tiêu theo công thức trên nh sau: Hệ số quay kho vật
tư = (Trị giá vật tư gồn ĐK + CK) / 2 Trị giá vật tư sử dụng trong kỳ Hệ số đảm nhiệm
vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân Tổng mức chu chuyển
+ Tổng doanh thu thuần = Tổng doanh thu bán hàng trong kỳ - (Tổng số thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế xuất khẩu phải nộp + Giảm giá hàng bán + Doanh thu hàng đã bán bị trả lại).
+ Thời gian của kỳ phân tích: Theo quy ớc, để đơn giản trong kỳ phân tích thì thời gian tháng là 30 ngày, quý là 90 ngày và năm là 360 ngày.
+ Vốn lu động bình quân: Để đơn giản quy định cách tính nh sau:
Trờng hợp có số liệu về vốn lu động đầu tháng thì có thể xác định số vốn lu động bình quân quý, bình quân năm nh sau:
Trong đó: V1, V2, ... Vn là số vốn lu động hiện có đầu các tháng, n là số thứ tự các tháng.
Vốn lưu động
bình quân quý = Cộng vốn lưu động bình quân 3 tháng3 Vốn lưu động bình quân tháng = 2 Vốn lưu động cuối tháng Vốn lưu động đầu tháng + V = V1/2 + V2 + ... + Vn-1 + Vn/2 n - 1
Trờng hợp không có số liệu ở các tháng, có thể tính số vốn lu động bình quân trong kỳ bằng cách cộng số vốn lu động đầu kỳ với số cuối kỳ rồi chia cho 2.
Phần II