1-/ Về công tác tính giá vật liệu xuất kho:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8/3 (Trang 109 - 113)

giá hạch toán. Sở dĩ Công ty lựa chọn phơng pháp tính giá này là vì: đối với vật liệu mua ngoài nhập kho có nhiều chi phí thu mua phát sinh nhng đến cuối tháng kế toán mới tập hợp đợc những chi phí này để tính ra giá thực tế của vật liệu. Do vậy mà toàn bộ vật liệu biến động trong tháng đều đợc tính theo giá hạch toán. Tuy nhiên, giá hạch toán mà Công ty sử dụng không phải giá kế hoạch hay một loại giá ổn định trong kỳ mà là giá ghi trên hoá đơn của mỗi lô hàng nhập (cha bao gồm các chi phí thu mua nh: chi phí vận chuyển, bốc dỡ và chi phí bảo hiểm...). Điều này đã làm cho công tác tính giá vật liệu của Công ty trở nên phức tạp. Theo ý kiến của em, Công ty nên lựa chọn một loại giá ổn định để làm giá hạch toán, có thể là giá kế hoạch, giá tạm tính hoặc giá thực tế đầu kỳ. Điều đó có thể làm cho việc tính giá vật liệu của Công ty đơn giản hơn mà độ chính xác lại cao.

2-/ Về cách luân chuyển chứng từ.

Đối với phiếu xuất kho không cần thiết phải lu hai liên dới các xí nghiệp sản xuất mà chỉ cần lu 1 liên, liên còn lại nên giao cho phòng vật t để theo dõi tình hình xuất vật t trong kỳ.

Phiếu xuất kho lập làm 3 liên: 1 liên giao cho ngời nhận, 1 liên giao cho phòng vật t, liên còn lại thủ kho ghi thẻ kho xong chuyển cho kế toán ghi sổ và lu.

Cuối tháng, kế toán chỉ cần chuyển cho các xí nghiệp sản xuất bảng liệt kê các chứng từ xuất vật liệu. Xí nghiệp sản xuất dựa vào các phiếu xuất kho lu ở đơn vị để đối chiếu với bảng kê chi tiết này.

Nh vậy, cách luân chuyển chứng từ này tạo điều kiện theo dõi, đối chiếu một cách chính xác và khoa học các nghiệp vụ xuất kho vật t giữa xí nghiệp sản xuất, phòng vật t, phòng kế toán. Dựa vào đó kế toán vật liệu có thể hạch toán chính xác các nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu và phòng cung tiêu có thể có đợc những thông tin kịp thời để lập kế hoạch mua sắm vật t đáp ứng cho nhu cầu sản xuất trong kỳ.

3-/ Về hạch toán chi tiết vật liệu.

Trong công tác hạch toán chi tiết vật liệu, phơng pháp mà công ty đang sử dụng là phơng pháp sổ số d. Thực chất phơng pháp sổ số d không yêu cầu kế toán phải lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu, nên chăng Công ty thay bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn vật liệu bằng bảng luỹ kế nhập xuất tồn và đồng thời lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất. Nh vậy, công việc hạch toán chi tiết vật liệu sẽ mang tính đối chiếu cao hơn.

Hiện nay thông thờng ở các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, sử dụng kế toán máy, hầu hết đều hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song. Phơng pháp này vừa thuận tiện cho công tác hạch toán vật liệu tại phòng kế toán bằng kế toán máy (theo dõi cả về số lợng và giá trị), vừa giảm nhẹ công việc của thủ kho ở kho (chỉ cần theo dõi số lợng).

Cho nên Công ty cũng có thể xem xét:

- Thay thế tên gọi từ phơng pháp sổ số d về phơng pháp thẻ song song. - Kế toán không in ra sổ số d nữa.

- Lập thêm sổ chi tiết vật liệu.

- Giữ nguyên bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất để phục vụ cho kế toán vật liệu dễ đối chiếu, kiểm tra với các chứng từ nhập, xuất trong tháng.

- Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kế toán chỉ cần theo dõi phần giá trị.

Khi lập sổ chi tiết vật liệu thì mỗi tài khoản của kho đợc kế toán theo dõi trên một sổ, mỗi nghiệp vụ phát sinh đợc kế toán theo dõi trên một dòng của sổ, số d đầu kỳ đợc lấy từ số d cuối kỳ của tháng trớc. Cuối kỳ kế toán cộng lại để làm cơ sở cho việc ghi bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.

- Thay đổi quan hệ đối chiếu giữa kế toán vật liệu và thủ kho cho phù hợp với phơng pháp này. Sổ chi tiết vật liệu đợc dùng để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho về mặt số lợng.

+ Tại kho: Thủ kho chỉ theo dõi về mặt số lợng, hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, xuất vật liệu thủ kho ghi thẻ kho rồi chuyển lên cho kế toán.

+ Tại phòng kế toán: Định kỳ kế toán xuống kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, hàng ngày nhận đợc phiếu nhập, xuất, kế toán định khoản rồi đa số liệu vào máy tính, cuối kỳ in ra các sổ sách cần thiết (bảng nhập xuất tồn, bảng phân bổ vật liệu...)

Do sử dụng cách lập thêm sổ chi tiết vật liệu cho từng tài khoản của từng kho thì khi lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn rất dễ dàng, không cần phải cộng số lợng trên bảng liệt kê các chứng từ nhập, xuất nh trớc rất mất thời gian, hay nhầm mà lại không có tính chất đối chiếu cao.

(Xem mẫu sổ trang sau )

Trích:

Bảng 13 - Sổ chi tiết vật liệu

Tháng 3/2000

TK 152.1 Kho: Bông Tên vật t: Bông Liên Xô CI

Chứng

từ Diễn giải

TK

đ/ Đơn giá Nhập Xuất Tồn

SH NT Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền

1/3 D đầu kỳ 213.895 3.470.550.906 18 2/3 Nhập 331 17.513,2 98.854 1.731.254.308

22 7/3 Xuất 621.1 17.391,15 26184,8 455.382.527 ....

ĐC giá VL tăng 9.871.177 Cộng 98.854 1.731.254.308 26184,8 2.477.665.377 161.943 2.724.139.837 Trích: bảng 14 - Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Tháng 3/2000 Kho: Bông Danh

điểm Tên vật t Tồn đầu tháng

Nhập trong tháng

Xuất trong

tháng Tồn cuối tháng

...

152004 Bông Liên Xô CI 3.470.550.906 1.731.254.306 2.477.665.377 2.724.139.837 152005 Bông Liên Xô CII 5.488.090.035 6.051.020.134 5.499.184.964 6.039.925.205

...

Cộng 18.295.611.361 9.914.804.154 11.495.103.507 16.715.312.008

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Dệt 8/3 (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w