Ảnh hưởng của máy móc thiết bị đến chạm khắc chất lượng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giáo trình chạm khắc gỗ pptx (Trang 31 - 34)

Trong thời kỳ đầu hầu hết các làng nghề ở Việt Nam đều hoạt động với quy mô nhỏ mà công cụ thì rất đơn giản chỉ là những lưỡi cưa tay, các loại đục…tất cả đều điều khiển và sử dụng bằng bàn tay người thợ vì thế chi phí công cho một chi tiết hay mộy sản phẩm là rất lớn, và đặc biệt là chất lượng của sản phẩm chạm khắ chưa đảm bảo, chạm khắcưa thoả mãn yêu cầu khắt khe của kháchạm khắc hàng. Nhưng dần dần do sự phát triển của khoa học công nghệ thì hàng loạt các máy móc thiết bị công nghệ hiện đại ra đời phục vụ cho các công đoạn trong phát triển sản xuất hàng mộc chạm khắc truyền

thống ra đời. Nhờ thế mà mỗi làng nghề nhày càng mở rộng, các mặt hàng mỹ nghệ rất đa dạng và phong phú, sản lượng hàng hoá ngày càng tăng,phần lớn đã thoã mãn các yêu cầu về chất lượng và cũng như yêu cầu của thị trường các loại máy móc thiết bị hiện có ở các làng nghề sản xuất đồ mộc truyền thống bao gồm cưa vòng xẻ phá, cưa dĩa xẻ dọc, cưa đĩa cắt ngang, các loại máy bào, máy khoan, máy phay… đặc biệt là các máy chuyên dùng chpo sản xuất đồ mộc chạm khắc như cưa vòng lượn, máy lấy nền máy lọng máy chà. Hoàn thiện hơn cả là sự phát triển của công nghệ trang sức của bề mặtnó góp phần rất vào việc nâng cao chất lượng bề mặt cũng như giá trị thẩm mỹ cho các sản phẩm và góp phần hạn chạm khắcế khuyết tậtcông vênh, co rgiãn gỗ do hút ẩm, keo dài thời gian sử dụng của các mặt hàng mộc truyền thống.

Trước đây vào những năm 1980 của thế kỹ 20 ở các làng nghề chạm khắcưa có máy cưa vòng xẻ phá mà chỉ dùng cua tay để xẻ phá vì thế năng suất và chất lượng xẻ phá chạm khắcưa cao.nếu gỗ nhập về là gỗ tròn có đường kính lớn thì khâu xẻ mất rất nhiều thời gian và công lao độngmà tỷ lệ lợi dụnggỗ không triệt để bởi vì tại các làng nghề hồi đó chưa có các xưởng chuyên xẻ như bây giờ trông những năm gần đây các làng nghề đã có hộ gia đìnhđứng ra thành lập những xưởng xẻ có những máy móc thiết bị mới phù hợp vì thế tye lệ lợi dụng gỗ đã được cải thiện và giảm bớt công lao động chi phí cho khâu xẻ. ậ các làng nghề hiện naydo thực tế nguyên liệu gỗ trong nước rất khan hiếm do đó nguyên liệu được dùng chủ yếu là gỗ nhập từ quảng bình, Lào.

Nguyên liệu dùng cho sản xuất đồ mộc truyền thống cao cấp hầu hết là nhueững lọi gỗ quý có giá thành cao, nên việc sử dụng gỗ hợp lý là một yếu tố rất quan trọng. Nừu như trước đây công đoạn pha phôi còn rất thủ công sau khi đã vạchạm khắc mẫu trên gỗ song thì người thợ chỉ dùng cưa tay để xẻ do đó mà mất một lượng lớn nguyên liệu hao hụt. Nhưng hiện nay công việc nay thực hiện hoàn toàn trên cưa vồng lượn, điều này không những tiết kiẹm được

nguyên liệu trong quá trình gia công mà còn rút gắn được thời gian chi phí cho sản xuất. Chính điều này đã góp phần giảm bớt giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận cho người sản xuất.

Chất lượng sản phẩm chạm khắc phụ thuộc rất nhiều hay có thể nói là chủ yếu vào khâu chạm khắc. trogn khâu chạm khắc đã có một số máy chuyên dùng như: máy lấy nền, máy đục lọng. Ngày nay việc dùng những máy móc thiết bị vào trong những công đoạn sản xuất là rất phổ biến. Trước nhu cầu thị hiếu của người sử dụng trong và ngoài nước thì việc nâng cao chất lượng đục chạm là rất quan trọng là rất cần thiết. Chất lượng của sản phẩm chạm khắc được thể hiện qua những đường nét thể hiện trên mỗi hoa văn của các chi tiết, điều đó đòi hỏi độ chính xác khi gia công. Để đạt được điều đó ta nên dùng máy móc hiện đại như lấy, nền đục lọng …trong khâu lấy nền,với sự thay đổi của đường kính mũi cắt, điều chỉnh độ nông, sâu của mũi cắt; cùng với sự khéo léo của bàn tay đưa máy của người thợ có thể đạt được độ chính xác gia công rất cao, đường nét rất sắc sảo và đặc sắc, làm hiện rõ phần chìm, nổi trong một chi tiết hay toàn bộ sản phẩm. Với máy đục lọng người thợ chỉ có thể điều chỉnh tốc độ cắt của lưỡi cưa ở một tốc độ nhất định nhưng do lưỡi cưa rất nhỏ và sắc nên hiệu quả công việc rất cao. Sau khi đã vẽ hay vạchạm khắc những phần bị cắt đi trên phôi gia công thì dù là bất cứ loại nguyên liệu nào, độ dày, mỏng của phôi khác nhau, chi tiết đục lọng đơn giản hay phức tạp thì quá trình gia công đều tiến hành đơn giản, mang lại độ chính xác cao, tỷ lệ sản phẩm hỏng hầu như không có. Trong cùng một lúc ta có thể lọng được nhiều chi tiết hoa văn trên cùng một sản phẩm. Trong thao tác lọng thì máy hay lưỡi cưa chuyển động tịnh tiến lên xuống còn phôi gỗ nhờ bàn tay đẩy của người thợ chuyển động theo ý muốn của người thợ vì thế máy có thể lọng được những xhi tiết phức tạp nhiều đường cong được.

Khi sử dụng hai loại máy trên đều cho ta độ nhẵn bề mặt cao do vậy mà giảm được chi phí cho khaua đánh nhẵn. nhờ sử dụng máy lọng và máy láy

nền vao khâu chạm khắc đã tiết kiệm đươc rất nhiều công hao phí cho hai công đoạn đó so với làm thủ công.trước kia khi làm bằng tay không những độ nhẵn không cao mà hoạ tiết làm ít phức tạp và sinh động, tỷ lệ hư hổng lớn chất lượng gia công thấp.

Một phần của tài liệu Giáo trình chạm khắc gỗ pptx (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)