Phơng pháp kế toán:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại quốc tế An Hà (Trang 27 - 38)

1 Chơng I

1.3.2Phơng pháp kế toán:

1.3.2.1 Kế toán chi phí bán hàng

Khái niệm: là một bộ phận của chi phí lu thông hàng hóa

Trong kinh doanh nội thơng: chi phí bán hàng bao gồm chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật t, bao bì dùng cho bán hàng, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng, chi phí bảo hành hàng hóa…

Phân bổ chi phí bán hàng

Theo qui định hiện hành, các doanh nghiệp thơng mại có khối lợng hàng hóa lớn, không ổn định giữa các kỳ có thể phân bổ chi phí bán hàng cho hàng hóa còn lại cuối kỳ và bán ra trong kỳ. Phơng pháp phân bổ nh sau:

Khi vận dụng công thức trên cần lu ý: để đơn giản việc tính toán chỉ phân bổ những khoản chi phí có tỷ trọng lớn cho những hàng còn lại cuối kỳ, những khoản có tỷ trọng nhỏ tính hết cho hàng bán trong kỳ. Trị giá hàng hóa phải tính thống nhất theo cùng một loại giá (thờng tính giá mua thực tế). Trị giá hàng hóa còn lại cuối kỳ gồm: hàng mua đang đI đờng cuối kỳ, hàng tồn kho cuối kỳ, hàng đang gửi bán cuối kỳ.

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng hóa bán ra trong kỳ

Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ = Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn đầu kỳ + Chi phí bán hàng cần phân bổ phát sinh trong kỳ Trị giá hàng

hóa xuất trong kỳ + Trị giá hàng hóa còn lại cuối kỳ X Trị giá hàng hóa còn lại cuối kỳ Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng bán ra = Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn đầu kỳ + Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ - Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ

Tài khoản sử dụng: TK 641 - Chi phí bán hàng

Tài khoản 641 cuối kỳ không có số d.

Tài khoản 641 có 7 tài khoản cấp 2: TK 6411 – Chi phí nhân viên TK 6412 – Chi phí vật liệu bao bì TK 6413 – Chi phí dụng cụ đồ dùng

TK 6414 – Chi phí khấu hao tài sản cố định TK 6415 – Chi phí bảo hành

TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác

Trình tự hạch toán

(1) Chi phí tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên bán hàng (2) Xuất kho vật liệu phục vụ bán hàng

(3) Trích khấu hao tài sản cố định bộ phận bán hàng (4) Giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng 1 lần

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài

(6) Chi phí bằng tiền thực tế phát sinh (7) Trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ

(8) Cuối kỳ kết chuyển chi phí tình vào chi phí bán hàng trong kỳ (9) Kết chuyển chi phí bán hàng tính vào kỳ sau

(10) Thực hiện kết chuyển vào kỳ sau TK 641 Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ Kết chuyển chi phí bán hàng

(1) (2) (3) 4a 4b (5) TK 334,338 TK 641 TK 911 8 TK 142 9 10 TK 152 (611) TK 214 TK 153 611 TK 153 TK 142 TK 133 TK 111,112,131 TK 142 6a 6b TK 335 7a 7b

1.3.2.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

Khái niệm: là những khoản chi phí phát sinh có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng đợc cho bất kỳ một hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều loại nh chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.

Tài khoản sử dụng

Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 642 cuối kỳ không có số d

Tài khoản 642 có 8 tài khoản cấp 2

TK 6421 – Chi phí nhân viên quản lý TK 6422 – Chi phí vật liệu quản lý TK 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng TK 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6425 – Thuế, phí và lệ phí TK 6426 – Chi phí dự phòng

TK 6427 – Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6428 – Chi phí bằng tiền khác

1.3.2.3 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Tài khoản sử dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài khoản 911: Xác định kết quả kinh doanh

Tài khoản này dùng để xác định kết quả của toàn bộ hoạt động kinh doanh. Tài khoản 911 cuối kỳ không có số d và mở chi tiết theo từng hoạt động. Kết cấu tài khoản 911: TK 642 Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản 421: lãi cha phân phối Kết cấu tài khoản 421

Tài khoản 421 có 2 tài khoản cấp 2: TK 4211 – lãi năm trớc

TK 4212 – lãi năm nay

Trình tự hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh 1.4 Hình thức sổ kế toán

Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh tế phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính, nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình còn có hiệu quả hay không

TK 911 Chi phí sản xuất kinh

doanh liên quan đến hàng tiêu thụ (giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) Kết chuyển lợi nhuân từ các hoạt động kinh doanh

Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và doanh thu thuần hoạt động tài chính trong kỳ Kết chuyển lỗ từ các hoạt động kinh doanh

TK 421 Phản ánh số lỗ về hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ và tình hình phân phối lợi nhuận.

Phản ánh số thực lãI về hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp, số lãI cấp dưới nộp lên, số lỗ được cấp trên bù và việc xử lý các khoản lỗ về kinh doanh.

Dư có: Số lãI chưa phân phối, sử dụng

Sổ kế toán có 2 loại:

- Sổ kế toán tổng hợp: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ kế toán tổng hợp

- Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết Căn cứ vào qui mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hóa và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanh nghiệp. Theo qui định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn, áp dụng một trong các hình thức sổ kế toán sau:

1.4.1 Hình thức nhật ký sổ cái

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánh vào một quyển sổ gọi là sổ cái. Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ – Có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ la chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng sổ cái.

Sơ đồ 09: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký sổ cái Chứng từ gốc

Sổ quỹ Bảng tổng hợp KT chứng từ

cùng loại Sổ (thẻ) KT chi tiết

Nhật ký – sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

BáO CáO TàI CHíNH

Ghi chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

1.4.2 Hình thức chứng từ ghi sổ

Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lắp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ, nhất là trong điều kiện thủ công. Sổ sách trong hình thức này gồm:

Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản đợc phản ánh trên một vài trang sổ cái. Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng kí vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ đợc đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng. Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký c hứng từ ghi sổ”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng cân đối tài khoản: dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục địch kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng nh cung cấp thông tin cần thiết cho nhà quản lý.

Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ánh các đối tợng cần hạch toán chi tiết

Sơ đồ 10: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

1.4.3 Hình thức nhật ký chứng từ

Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lợng nhiệm vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hóa cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi trình độ, nhiệm vụ của cán bộ kế toán phải cao. Mặt khác, không phù hợp với việc kiểm tra bằng máy. Sổ sách trong hình thức này gồm có:

Sổ nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ đợc mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối. Sổ nhật ký chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liên quan, kế hợp

Ghi chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Chứng từ gốc

Sổ quỹ Bảng tổng hợp KT

chứng từ cùng loại

Sổ đăng ký chứng từ

ghi sổ Chứng từ ghi sổ

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiét

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán phân tích.

Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ. Sổ cái đợc ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng với bên có của các tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán phân tích.

Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho từng tháng trong đó bao gồm số d đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số d cuối kỳ. Sổ cái đ- ợc ghi theo số phát sinh bên nợ của tài khoản đối ứng bên có của các tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan.

Bảng kê: đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bổ sung chi tiết nh bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân x- ởng ... trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan.

Bảng phân bổ: sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thờng xuyên có liên quan đến nhiều đối tợng cần phải phân bổ. Các chứng từ gốc trớc hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng đa vào bảng phân bổ kết chuyển vào các bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan.

Sơ đồ 11: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chứng từ

1.4.4 Hình thức sổ nhật ký chung

Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký chung đợc vào sổ cái ít nhất là cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ. Cuối tháng cộng các nhật ký phụ lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái.

Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu và mở cho cả hai bên nợ, có của tài khoản. Mỗi tài khoản mở trên một sổ riêng. Với những tài khoản có số lợng nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ. Cuối tháng cộng sổ cái phụ để đa vào sổ cái.

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Bảng kê Nhật ký chứng từ Thẻ, sổ kế toán chi tiết Sổ cái

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 12: Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký chứng từ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ (thẻ) kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt

Ghi chú Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

2 Chơng 2

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần thương mại quốc tế An Hà (Trang 27 - 38)