Các chiến lược thương hiệu

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương ( Ocean Bank ) (Trang 29 - 32)

3. Danh mục hình ảnh

1.2.6 Các chiến lược thương hiệu

Các ngân hàng gặp khó khăn rất lớn khi muốn khác biệt họ so với đối thủ. Vì có một điều chắc chắn rằng, họ có những sản phẩm và dịch vụ cũng tương tự như đối thủ - một ngân hàng cũng có những tiện nghi như họ. Nhưng chỉ có một điều duy nhất mà họ không thể nào tiện nghi hóa được – đó là thương hiệu. Thương hiệu là vũ khí sau cùng giúp họ chiến đấu chống lại số mệnh tiện nghi hóa. Thương hiệu tạo ra sự yêu mến và sự khác biệt trong trái tim và suy nghĩ của khách hàng.

Nh ng y u t c t lõi c n thi t ph i có cho ngân hàng n u mu n t oữ ế ố ố ầ ế ả ế ố ạ

d ng cho mình m t thự ộ ương hi u m nh:ệ ạ

1. Phù h pợ : ây chính là phù h p v i k v ng c a khách hàng. ChĐ ợ ớ ỳ ọ ủ ỉ

khi nào m t thộ ương hi u xu t phát t mong ệ ấ ừ đợ ủi c a khách hàng, áp ngđ ứ

c nh ng k v ng c a khách hàng thì m i có c may c khách hàng

đượ ữ ỳ ọ ủ ớ ơ đượ để

ý đến .

2. Khác bi tệ : Chính là s khác bi t gi a th ong hi u chúng ta v iự ệ ữ ư ệ ớ

các ngân hàng khác có cùng đố ượi t ng khách hàng. Trong th trị ường có nhi u nhà cung c p d ch v ngân hàng, khách hàng ch ch u ch n thề ấ ị ụ ỉ ị ọ ương hi u có th em l i các giá tr khác v i các ngân hàng khác phù h p v i nhuệ ể đ ạ ị ớ ợ ớ

c u c a mình.ầ ủ

3. Tin c yậ : Ch nh ng ngân hàng t o d ng ỉ ữ ạ ự đượ ềc ni m tin v i kháchớ

hàng m i duy trì ớ đượ ự ắc s g n bó, lòng trung thành c a khách hàng ủ đố ới v i thương hi u c a mình. Và ch có lòng trung thành c a khách hàng m i giúpệ ủ ỉ ủ ớ

ngân hàng đứng v ng trữ ước nh ng ữ đố ủ ại th m nh h n mình r t nhi u v ti mơ ấ ề ề ề

l c tài chính, công ngh , m ng lự ệ ạ ưới, kinh nghi m, v.vệ

Và việc đưa ra chiến lược thương hiệu là một vấn đề sống còn .

Mục đích của việc sát nhập là tăng giá trị của ngân hàng bằng cách này hoặc cách khác.Vì thế, chiến lược thương hiệu của các ngân hàng cũng phải đặt mục tiêu làm tăng giá trị thương hiệu lên hàng đầu.

Bên cạnh đó, ngân hàng sau khi sát nhập buộc phải thuyết phục được khách hàng cũ, vì khách hàng chính là món lợi của ngân hàng, đó là nguồn đầu tư khá nhạy cảm của khách hàng cũ sau khi ngân hàng được sát nhập.

Có 4 chiến lược thương hiệu cơ bản, mỗi chiến lược đều tận dụng được những thuận lợi vốn có của ngân hàng.

Lỗ đen. Với chiến lược Lỗ Đen, sẽ có một thương hiệu được sử dụng – thường là thương hiệu của ngân hàng đứng ra sát nhập – và một thương hiệu nhanh chóng mất đi, giống như biến vào một cái lỗ đen. Một minh chứng cho chiến lược này là sự thôn tính của một ngân hàng Mỹ, ngân hàng Fleet Bank.

Thu Hoạch. Trong chiến lược này, tài sản của một thương hiệu sẽ được rút ra theo thời gian cho đến khi nó chỉ còn là một chiếc vỏ sò rỗng. Với thương hiệu này, sẽ không có một hoạt động xây dựng thương hiệu hay một nguồn lực, ngân sách nào được cung cấp cho nó. Vì thế, nó sẽ hao mòn dần theo thời gian. Về mặt lý thuyết, những đặc tính, thuộc tính tốt của thương hiệu được thu hoạch này là người hộ tống thương hiệu còn lại, nhằm mục đích chuyển giao từ từ lòng trung thành của khách hàng cho thương hiệu đó.

Kết hôn. Trong chiến lược Kết Hôn, việc kết hợp hai thương hiệu đồng nghĩa với việc tìm kiếm những điểm khác biệt thích hợp và ý nghĩa trong tâm trí khách hàng của cả hai thương hiệu. Một ví dụ rất gần đây về việc sử dụng chiến lược này ở miền Đông Bắc đất nước là ngân hàng Toronto-Dominion và Banknorth, nay là ngân hàng TD Banknorth. Ở cấp độ đa quốc gia, có thể nghĩ đến JPMorgan/Chase.

Khởi đầu mới. Trong chiến lược này, cả hai thương hiệu của hai ngân hàng được sát nhập đều không mang lại tài sản to lớn nào, vì thế họ xây dựng nên thương hiệu mới. Chiến lược này thường thích hợp với những ngân hàng

nhỏ, chưa có một nhận thức hay tài sản thương hiệu lớn của riêng họ. Khi có hơn 2 ngân hàng nhỏ sát nhập, chiến lược này là giải pháp hiệu quả để xây dựng nên tài sản thương hiệu. Ngân hàng NewAlliance ở bang Conecticut là một ví dụ điển hình cho chiến lược này.

1.3 Công cụ xây dựng thương hiệu 1.3.1 Hoạt động PR( public relation )

Một phần của tài liệu Xây dựng thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương ( Ocean Bank ) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w