Nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp NASL

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp Nasl (Trang 41 - 43)

Tuy nhiên vi khuẩn oxy hố ammonium thành nitrite cần O›, nhưng trái lại vi khuẩn chuyển đổi ammonium và nitrite thành khí Nạ là vi khuẩn ky khí. Điều

này cho thấy rằng cả 2 dạng này cĩ thể cùng tổn tại trong một lị phản ứng, cung cấp bởi hệ thống được giữ một lượng oxy giới hạn quá trình được gọi là Canon mà

dựa vào sự di chuyển nitơ hồn tồn tự dưỡng qua nitrit. Quá trình này để thích hợp với sự loại bỏ ammonium từ nước thải mà khơng chứa đủ vật chất hữu cơ để hỗ trợ cho quá trình nitrate hố thơng thường. Ammonium được oxy hố thành nitrite bằng một lượng giới hạn oxy hố ky khí ammonium theo phắn ứng (2). Nitrie sản sinh ra cùng với một phần ammonium được chuyển đổi thành khí N; bằng vi khuẩn Anammox theo phản ứng 1 dẫn đến tồn bộ phản ứng (3).

INH; + 0.85O; > 0.11NOxy + 0.44N; + 0.14H' + 1.43 H;O (3)

Với mục đích duy trì lượng oxy giới hạn trong thực tế, ammonium cho vào các lị phản ứng được duy trì ở nổng độ cao hơn so với lượng oxy cho vào. Trong

các thí nghiệm Canon nối tiếp các đợt của các lị phản ứng, tỷ lệ tuơng quan sự chuyển hố nitơ thấp được tiếp xúc cho đến hiện tại. hiển nhiên sự chuyển đổi khối chất lỏng khí của oxy là bước giới hạn trong các bể phản ứng này. Vì thế mang lại hiệu quả để đánh giá việc thực hiện bể phản ứng chuyển đổi khí thực

hiện quá trình Canon và Anammox.

2.2.2.6 Một số cơng trình sinh học khử nitơ

« - Quá trình LUDZACK-ETTINGER hiệu chỉnh (1973)

Quá trình này được để nghị bởi Barnad (1973). Nitrate hĩa và khử nitrate hĩa xảy ra trong cùng một bể. Nitrate hĩa xảy ra trong vùng hiếu khí phía sau, khử nitrate hĩa xảy ra trong vùng hiếu khí phía trước. Nguồn carbon hữu cơ cần

thiết cho quá trình khử nitrate hĩa được lấy từ dịng nước thải đầu vào. Quá trình này cĩ thể kiểm sốt tồn bộ phần khử nitrate bằng cách thay đổi tỷ số dịng tuân

hồn. Tổng hiệu suất khử nitơ và tốc độ nitrate hĩa của quá trình được gia tăng.

Cơng nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp NASL_ Bùn tuần hồn lỏng Bùn tuần hồn lỏng Nước ra Nước vào Anoxic oxic ———> ]— Bùn tuần hồn Bùn dư

Sơ đồ quá trình LUDXACK-ETTINGER hiệu chỉnh (1973)

«. Quá trình BARDENPHO

Gồm 4 vùng hiếu khí và thiếu khí xen kẽ, dịng tuân hịan từ vùng hiếu khí đầu tiên đến vùng thiếu khí đâu chuỗi với lưu lượng 4-6 lần lưu lượng vào. Quá

trình khử nitơ hồn thiện hơn so với quá trình một, hai, ba bậc. Vùng thiếu khí thứ

nhất khơng đạt được khử nitrate hồn tồn thì vùng thiếu khí thứ hai khử bổ sung thêm và hầu như khử lượng nitrate từ vùng hiếu khí thứ hai sang một cách hồn

tịan và sử dụng carbon từ quá trình hơ hấp nội sinh cùa vi sinh vật. Vùng hiếu khí sau cùng khử nitơ ra khỏi hỗn hợp bùn lỏng để ngăn ngừa bùn nổi ở bể lắng đợt

hai.

2/4/tiá. (4///GIEA (A(ABLUAN (lữ 09/0 ⁄ 4 ⁄4/7 A/1/0///WM1//010A/4/01.(GIAN(/LIAE/.A/A(2M//6//8/20///A//162////0/2

Cơng nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp NASL

Bùn tuần hồn lỏng

Nước vào / |

Anoxic OXIC Anoxic OXiC —

Nước ra Bùn tuần hồn Bùn dư Hình 7: Sơ đồ quá trình Bardenpho

e - SBR (Sequencing Batch Reactors)

Các giai đoạn của quá trình SBR xảy ra nối tiếp nhau trong cùng một bể. Chuỗi nối tiếp các giai đoạn của quá trình xử lý gồm: nạp đây, phản ứng, lắng, Chuỗi nối tiếp các giai đoạn của quá trình xử lý gồm: nạp đây, phản ứng, lắng,

tháo ra và chờ.

Khử nitơ trong SBR cĩ thể chia thành hai giai đoạn sau:

-_ Giai đoạn 1: giai đoạn đầu tiên là giai đoạn thổi khí nhằm kết hợp oxy hĩa

carbon và nitrate hĩa.

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp Nasl (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)