So sánh kết quả và dựa vào đổ thị của hai giai đoạn rút ra được kết

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp Nasl (Trang 76 - 77)

luận là khi ở nồng độ ammonium trong mơi trường đầu vào < 350

mg/l, nồng độ ammonium giảm khơng nhiễu so với khi nổng độ

ammonium trong mơi trường đầu vào > 350 mg/1.

- Và ta thấy rằng ở giai đoạn cĩ thời gian lưu nước lâu thì hiệu suất khơng cao bằng khi ở thời gian lưu ngắn, đặc biệt là đối với quá trình

Anammox. Cụ thể ở giai đoạn cĩ thời gian lưu nước là 2 ngày trong

ngày thứ 49 phân tích mơi trường đầu vào cĩ nơng độ 452, hiệu suất

của quá trình Anammox là 47%; nhưng ở giai đoạn cĩ thời gian lưu

nước l ngày trong ngày thứ 63 phân tích mơi trường đầu vào là 453 mg/1, hiệu suất của quá trình Anammox đạt tới 56%. Giải thích cho

điểu này là do khi ở thời gian lưu nước 2 ngày thì lượng ammonium

chuyển hĩa hết hồn tồn trong một thời gian sớm hơn 2 ngày, sau đĩ

sản phẩm nitơ sinh ra khơng bay hết mà một phân chuyển trở lại thành

ammonium; do đĩ cĩ một lượng ammonium sinh ra làm cho hiệu suất của quá trình khơng cao so với khi ở thời gian lưu nước 1 ngày.

onium bằng phương pháp NASL ¬

4.2 HIỆU SUẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TRONG MƠ HÌNH

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN HIỆU SUẤT CỦA CÁC QUÁ TRÌNH TRONG MƠ HÌNH

H%

0 20 40 60 80 100

—® Tổng hiệu suất

— #= H% của quá trình nitrate hố

H4 của quá trình anammox

Nhận xét

- _ Từ đồ thị ta thấy hiệu suất của quá trình Nitrate hố và Anammox ở 40 ngày đầu khơng cao, hiệu suất đều dưới 50%. Tương ứng hiệu suất

tổng của 2 quá trình < 72%. Do trong thời gian đầu mơ hình mới hoạt

động chưa kịp thích nghỉ nên hiệu suất chưa được khả quan.

Một phần của tài liệu Công nghệ sinh học xử lý ammonium bằng phương pháp Nasl (Trang 76 - 77)