Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và công tác quản lý bán hàng ở Công ty TNHH may mặc Việt Pacific.–

Một phần của tài liệu Phương pháp kế toán nghiệp xuất nhập khẩu uỷ thác tại Việt Nam (Trang 41 - 43)

2. 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty:

2.2.1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và công tác quản lý bán hàng ở Công ty TNHH may mặc Việt Pacific.–

Công ty TNHH may mặc Việt Pacific.

2.2.1. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng và công tác quản lý bán hàng ở Công ty TNHH may mặc Việt Pacific.TNHH may mặc Việt Pacific.

Hàng đem bán ở Công ty TNHH may mặc Việt – Pacific chủ yếu là thành phẩm ở giai đoạn cuối, sau khi trải qua quá trình sản xuất và gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng. Bao gồm sản phẩm may mặc và lông vũ đã đợc chế biến. Do đặc điểm của công ty chủ yếu là nhận gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng nớc ngoài. Nên công ty sử dụng phơng thức bán hàng trả chậm, trong vòng 30 ngày kể từ ngày xuất hàng khách hàng sẽ thanh toán tiền bằng chuyển khoản qua ngân hàng.

Tiền bán hàng thu đợc chủ yếu là ngoại tệ (USD), việc hạch toán ngoại tệ tuân theo nguyên tắc sau:

Các nghiệp vụ phát sinh trong năm bằng ngoại tệ đợc chuyển đổi sang VNĐ theo tỷ giá thực tế tại ngày phát sinh nghiệp vụ kinh tế. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các nghiệp vụ này đợc phản ánh vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Tỷ giá ngoại tệ dùng để hạch toán trong tháng đợc lấy theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng của ngày cuối tháng trớc. Ví dụ: tỷ giá ngoại tệ dùng để hạch toán trong

các chứng từ gốc xử lý chứng từ Nhập dữ liệu: + Ctừ đã được xử lý. + Bút toán k/c, điều chỉnh + Các tiêu thức phân bổ Máy thực hiện + Lên sổ sách + Lập :bảng biẻu, BCTC In các thông tin theo yêu cấu

tháng 01/2008 đợc lấy theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 31/12/2007 là 16.114 VNĐ/USD.

Số d các tài sản và công nợ có gốc ngoại tệ tại ngày kết thúc niên độ kế toán đợc chuyển đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày 31/12/2008. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các khoản này đợc phản ánh vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Các khoản lãi chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số d các khoản tài sản và công nợ tại ngày kết thúc niên độ kế toán không đợc coi là thu nhập để phân phối cho các chủ sở hữu.

Về công tác quản lý doanh thu bán hàng, công ty luôn chú ý đúng mức một số điểm nh sau:

*Về quy cách phẩm chất sản phẩm:

Trớc khi nhập kho, thành phẩm đã đợc bộ phận giám sát ở nhà máy kiểm tra và sau đó đợc phòng quản lý chất lợng của công ty kiểm tra lại một cách nghiêm ngặt về chất lợng và quy cách, kiên quyết không cho nhập những thành phẩm không đạt yêu cầu. Công ty đặc biệt chú trọng nguyên tắc sản xuất phải gắn liền với thị trờng, chỉ cho phép nhập kho những thành phẩm đợc thị trờng chấp nhận và có thể bán đợc, đặc biệt phải đúng mẫu mã, kích cỡ mà phía khách hàng đặt gia công, không đợc thiếu hụt hay vợt quá kiểu cách mà khách hàng yêu cầu. Khi giao hàng cho khách hàng, công ty cử ngời kiểm tra kỹ lỡng chất lợng, quy cách sản phẩm sản xuất so với chứng từ xuất kho.

*Về khối lợng thành phẩm xuất bán:

Phòng kinh doanh đảm nhận viết lệnh xuất kho và hạch toán chi tiết thành phẩm do phòng kế toán làm. Do đó, phòng kế toán và phòng kinh doanh phải nắm chắc tình hình hiện có của từng loại, từng thứ thành phẩm là cơ sở để ký kết hợp đồng bán hàng, viết lệnh xuất và giúp khách hàng có thể nhận hàng một cách dễ dàng, nhanh chóng

*Về giá cả:

Công ty sử dụng giá bán động là giá bán đợc xác định trên cơ sở giá thành sản xuất thực tế và sự biến động của cung cầu thị trờng.

Một phần của tài liệu Phương pháp kế toán nghiệp xuất nhập khẩu uỷ thác tại Việt Nam (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w