địch trên cây vải thiều tại xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội.
Sóc Sơn là một huyện miền núi thuộc ngoại thành Hà Nội, điều kiện đất đai cũng nh khí hậu ở đây rất thuận lợi cho cây vải phát triển.
Cùng với các xã Minh Trí, Minh Phú, Hiền Ninh cũng là một xã có diện… tích trồng vải lớn của Sóc Sơn. Diện tích trồng vải trung bình khoảng 1,1 ha/hộ. Khi đến thời vụ thu hoạch, các chủ buôn đến tận vờn thu mua rồi chở đi tiêu thụ, ngoài ra còn bán cho khách du lịch vì đây là nơi lý tởng để nghỉ cuối tuần của ngời thành phố. Hàng năm sản lợng vải của xã Hiền Ninh khoảng 30% số cây vải cho năng suất 10 – 30 kg/cây, 40% cho năng suất 30 – 50 kg/cây, còn lại là > 50kg/cây. Thu nhập bình quân khoảng 5 – 7 triệu đồng/năm.
Mỗi năm các hộ nông dân phải bỏ ra khá nhiều tiền chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu, bơm tới nớc, Tuy nhiên trong mấy năm gần đây giá vải xuống… rất nhiều, nguyên nhân là do diện tích trồng vải tăng nhanh. Bên cạnh đó chúng ta còn kém về kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc và chế biến khiến chất lợng và mẫu mã quả vải thấp không đủ cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Ngời dân nơi đây vẫn quen sử dụng thuốc hoá học bừa bãi nh Regent, Sherpa, Fastac, các… thuốc vi sinh ít đợc sử dụng. Do đó cần khuyến cáo cho ngời dân hiểu rõ tác hại của thuốc trừ sâu hoá học và kỹ thuật trồng trọt để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm quả vải.
Hình 1: Điều tra côn trùng tại vờn vải vùng Sóc Sơn, Hà Nội.
Trong khoảng thời gian từ 27/10/2005 − 25/4/2006, chúng tôi đã tiến hành điều tra, xác định thành phần sâu hại trên cây vải tại các vờn vải của các hộ dân ở xã Hiền Ninh, Sóc Sơn, Hà Nội. Số lợng loài thu đợc khá đa dạng và phong phú. Tuỳ thuộc vào từng thời gian phát triển của cây vải mà có các loài sâu hại cũng nh thiên địch khác nhau.
Bảng 1 : Thành phần sâu hại trên cây vải
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ phận
gây hại
Mức độ
Bộ cánh vẩy(Lepidoptera)
1 Sâu cuốn lá đầu đen Olethreutes leucaspis Meyrick Tortricidae Lộc non, chồi, lá +++
2 Sâu đo xanh Geometridae Chồi, lộc non
++
3 Sâu đo xanh hai sừng Thalassodes guadraria Guenee Geometridae Chồi, lộc non +++
4 Sâu đo khoang
rắn cạp nia Scopula sp. Geometridae Hoa, lộc non
-
5 Sâu đo hoa
6 Sâu đục gân lá Conopomorpha sinensis Bradley Lá non, hoa vải + 7 Sâu kèn xám trắng Chalioides kondonis Matsumura Psychidae Lá, lộc non -
8 Sâu kèn to Dappula tertia
Templeton Psychidae
Lá, lộc
non ++
9 Sâu róm 4 gù
vàng vệt đen Dasychira sp1 Limantridae Chồi, hoa,
lộc non +
10 Sâu róm bốn gù
vàng đốm trắng Dasychira sp2 Limantridae Chồi, hoa,
lộc non + 11 Sâu róm chỉ đỏ sọc vàng lng Porthesia scintillans Limantridae Hoa, lộc non + 12 Bọ nẹt Parasa pseudorapanda Heirns Eucleidae Lá + 13 Sâu xanh bớm vàng xám Oxyodes acrobi
Culata Noctuidae Lá, chồi +
Bộ cánh cứng(Coleoptera)
14 Bọ đầu dài to vàng ánh kim
Hypomeces
spuamosus Fabr. Curculionidae
Chồi, lá, lộc non +++ 15 Bọ đầu dài bé màu xanh da trời Platymycteropcis
sieversi Reitter Curculionidae
Chồi, lá,
Bộ cánh nửa(Hemiptera)
16 Bọ xít nhãn vải Tessaratoma
papillosa Drury Pentatomidae
Lá, chồi
non +++
17 Bọ xít dài hôi Leptocosisa
acuta Thunberg Coreidae
Lá, chồi
non ++
18 Bọ xít xanh Nezara viridula
Linnaeus Pentatomidae Chồi non +
Bộ cánh đều (Homoptera)
19 Rệp sáp Ceroplastes
ruben Maskell Diaspididae
Lộc, lá, chồi non +++ 20 Rệp sáp trắng mai rùa Ceroplastes floridensis Comstock Diaspididae Lá, chồi non ++ 21 Rệp sáp lng chia ô Nipaecoccus
viridis Newstead Diaspididae Chồi non -
22 Rệp sáp đen Ddensaissetia
nigra Niether Diaspididae
Lộc, lá,
chồi non ++ 23 Rệp sáp xám Coccus longulus Diaspididae Lộc , lá,
chồi non ++ Lớp ve bét (Acarina) 24 Nhện lông nhung Eriophis litchi Keifer Eriophyidae Chồi, lá non, hoa +++ Ghi chú: (+) ít phổ biến (++) phổ biến (+++) rất phổ biến ( ) rất ít phổ biến–
Các loài gây hại phổ biến cho vải nh : sâu cuốn lá, bọ xít hại nhãn vải, nhện lông nhung, câu cấu xanh, rệp sáp,…
+ Bọ xít hại nhãn vải: loài này gây hại rất nghiêm trọng cho cây vải vào thời kỳ cây vải ra lộc non, hoa trổ bông. Bọ xít trởng thành mặt lng nâu vàng, bụng màu trắng. Bọ xít trởng thành cái thờng đẻ trứng vào đầu tháng 3, mật độ bọ xít
cao nhất vào tháng 4. Trứng bọ xít đợc đẻ ở mặt dới của lá, trứng hình tròn, có màu xanh lục khi mới đẻ và có màu hồng trắng mốc hoặc màu hồng tối khi sắp nở. Bọ xít non và trởng thành đều dùng vòi cắm vào chích hút dịch những đọt non, cuống hoa và những chùm quả non cha chín làm cho bộ phận này bị héo, cháy khô, dẫn đến rụng lá, rụng quả. Vì vậy làm giảm năng suất và chất lợng sản phẩm. Khi gặp kẻ thù thì chúng tiết ra chất có mùi hôi, màu vàng làm cho kẻ thù tránh xa chúng.
+ Sâu cuốn lá: qúa trình điều tra, nghiên cứu tại Sóc Sơn, Hà Nội thu đợc 2 loài (Sâu cuốn lá hình mái chùa và sâu cuốn lá nâu). Chúng xuất hiện nhiều vào khoảng tháng 10, tháng 11 khi thời tiết vào đông và vào cuối tháng 1, đầu tháng 2 khi mùa xuân, thời tiết có ma phùn. Vào thời điểm này, cây vải thờng có lộc non, sâu non thờng nhả tơ cuốn 1 hoặc vài lá non thành một ống dài, nằm trong đó ăn lá và khi lá già chúng chui ra ngoài và lại cuốn lá non khác.
+ Rệp sáp: có nhiều loại rệp sáp khác nhau, chúng gây hại quanh năm cho vải. Chúng thờng bám trên lá, bám vào quanh cành, chồi non, cuống quả. Rệp sáp với số lợng lớn sẽ gây cho các bộ phận này bị biến dạng, còi cọc, nếu nặng sẽ bị rụng lá, quả gây ảnh hởng xấu đến chất lợng và năng suất của vải.
+ Nhện lông nhung: đây là loài gây hại có kích thớc rất nhỏ, mắt thờng không nhìn thấy đợc. Nhện lông nhung phát triển quanh năm và mạnh nhất vào mùa xuân vì thời gian này nhiệt độ thấp, ma phùn, ít nắng nhiều mây. Nhện tr- ởng thành xâm nhập vào các chồi non, sinh sống và đẻ trứng ở trong đó. Ban đầu vết lông nhung có màu xanh sau chuyển sang màu trắng bạc, trắng hơi vàng, trắng nâu, sau đó là màu nâu sẫm. Lá bị nhện lông nhung có hình co quắp, phồng rộp dẫn tới lá phát triển không bình thờng, quang hợp kém và rụng lá.
+ Câu cấu xanh: chúng ăn hại lá non trong các đợt lộc của cây. Lá non bị gặm rỗ nát, ảnh hởng tới quá trình sinh trởng của cây. Câu cấu xanh phá hoại cây vải cả ban ngày lẫn ban đêm. Khi bị động chúng giả chết rơi xuống lẩn vào những cành lá cây hoặc rơi xuống đất trú ẩn sau đó lại leo lên lộc non phá hoại.
+ Sâu đo xanh: xuất hiện nhiều nhất vào mùa xuân, lúc đó cây vải ra những lộc non. Khi bị động chúng có phản ứng dựng đứng thân nh cành cây nên rất khó phát hiện. Chúng bám ở trên những lá non và ăn lá non gây ảnh hởng tới sự phát triển của cây.
Tại khu vực điều tra nghiên cứu, ngoài những loài sâu hại đã đợc nêu trên, chúng tôi còn thu đợc các loài thiên địch. Chúng có vai trò quan trọng trong việc điều hoà mật độ sâu hại.
Bảng 2: Thành phần thiên địch trên cây vải
STT Tên Việt Nam Tên Khoa Học Họ Mức độ
Bộ cánh nửa(Hemiptera)
1 Bọ xít hoa Eocanthecona
furcellata (Wolff) Pentatomidae +
Bộ cánh cứng(Coleoptera) 2 Bọ rùa đỏ 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. Coccinellidae ++
3 Bọ rùa đỏ Micrapis discolor
Fabr Coccinellidae ++
4 Bọ rùa 2 mảng đỏ Lemnia
biplagiata Swartz Coccinellidae +
5 Bọ rùa 6 vệt đen Menochinus sexmaculatus Fabr. Coccinellidae + Bộ bọ ngựa(Mantodae)
5 Bọ ngựa xanh Mantidae +++
Bộ cánh mạch(Neuroptera)
7 Bọ cánh gân nâu ++ Bộ cánh màng(Hymenoptera) 8 Ong ký sinh Anastatus aff japonicus Ashmead Eupelmidae +
9 Ong ký sinh Ooencyrtus fongi
Tryapizin Eupelmidae ++
Bộ hai cánh(Diptera)
10 Ruồi ký sinh Tachinidae +
11 Ruồi ăn thịt Syrphidae +
Bộ nhện lớn(Arachnida)
12 Nhện càng cua Epocilla canearta Salticidae +
13 Nhện linh miêu Oxyopes javanus
Thorell oxyopidae +
Ghi chú: (+)ítphổ biến (++) Phổ biến
(+++) Rất phổ biến
Các loài thiên địch chúng tôi đã điều tra và thu thập đợc có mức độ phổ biến cao nh nhện càng cua, bọ ngựa, bọ rùa 18 chấm, bọ rùa đỏ,…
+ Bọ rùa 18 chấm: loài này xuất hiện nhiều nhất vào tháng 3 đến tháng 4 vì vào thời gian này thời tiết ma phùn nhiều, cây vải ra hoa và lộc non thích hợp cho rệp phát triển. Nh vậy, sự tăng cao về mật độ bọ rùa có ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế số lợng rệp trên cây vải. Bọ rùa 18 chấm trởng thành cơ thể hình trứng ngắn, lng gồ đều, nhẵn bóng. Chúng di chuyển chậm chạp nhng khi phát hiện thấy con mồi, chúng di chuyển tới dùng chân trớc ghì chặt lấy con mồi và ăn dần cho tới khi hết con mồi.
+ Bọ xít hoa: Con trởng thành có màu nâu, trên vai có hai đôi gai nhọn, trên lng có hai chấm vàng chia đều sang hai bên, bụng dới có màu nâu nhạt hơn phần lng. Bọ xít hoa có ba đôi chân bò, đầu nhỏ, có hai râu, trên râu có chấm vàng ở đốt thứ 3. Thức ăn của bọ xít xám hoa là các loài sâu hại.
+ Bọ mắt vàng: thờng xuất hiện vào giữa tháng 3 đến tháng 4. Con trởng thành có màu xanh nõn chuối, hai cánh mỏng, cơ thể mềm mại, ấu trùng hình thoi, có hai đôi hàm chắc khoẻ, cong, nhọn nh gọn kìm để giữ con mồi, trên lng ấu trùng còn có nhiều lông dài, cứng nhọn. ấu trùng bọ mắt vàng kẻ thù thờng sử dụng rác , bụi bẩn đặt trên lng để ngụy trang lẩn trốn. Thức ăn của bọ mắt vàng là rệp muội, rệp sáp và trứng của các loài sâu hại thuộc bộ cánh vảy.
+ Bọ ngựa: đây là loài rất phổ biến không chỉ có trên cây vải mà hầu nh chúng xuất hiện ở nhiều cây trồng. Với đôi chân trớc to khoẻ có gai nh lỡi liềm của mình tiêu diệt con mồi. Đây là loài đa thực, chúng bắt cả ấu trùng và trởng thành của nhiều loại sâu hại.
+ Nhện: là loài xuất hiện tơng đối nhiều trong quá trình điều tra và có rất nhiều loài nhện khác nhau. Nhện hầu nh xuất hiện quanh năm. Thức ăn của nhện là các loại sâu non. Khi phát hiện thấy con mồi chúng di chuyển nhanh tới sử dụng đôi hàm chắc khoẻ của mình để ăn con mồi.
Trong khi điều tra chúng tôi cũng phát hiện thấy bọ xít nhãn vải bị nấm ký sinh. Nấm bao phủ trên bề mặt bọ xít có màu trắng, chúng phủ kín cơ thể bọ xít, hút hết chất dinh dỡng làm cho bọ xít chết khô, co quắp ở trên cây. Đã có nhiều ý kiến về loại nấm này nhng cha nuôi cấy định loại nên cha biết đợc loài nấm này.