Khả năng tiêu diệt mồi của ấu trùng và trởng thành của bọ rùa

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. Tại Sóc Sơn Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2 (Trang 48)

chấm Harmonia sedecimnotata .

Trong điều kiện thiên nhiên nhiệt đới Việt Nam, các loài bọ rùa có ích hầu nh phát triển quanh năm. Bọ rùa ăn thịt có vai trò quan trọng trong việc tiêu diệt côn trùng hại. Khi rệp bắt đầu phát triển thì bọ rùa cũng xuất hiện.

Bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata là côn trùng tiêu diệt rệp hại tích cực nhất trên cây vải. ấu trùng tuổi 1 đợc chúng tôi nuôi trong các lọ có kích th- ớc 50 ml, đợc đánh số, trong mỗi lọ có để bông tẩm nớc để tạo độ ẩm. Hàng ngày, thay lá vải cho các lọ đồng thời đếm số lợng rệp cho vào trong lọ để xác địng khả năng tiêu thụ mồi của chúng. Rệp vải bọ rùa tiêu thụ có màu xanh trong, chúng thờng sống tập trung ở những lộc non hoặc hoa vải

Bọ rùa 18 chấm là loài ít hoạt động. Nhng khi gặp con mồi chúng di chuyển nhanh , dùng hai chân trớc ghì chặt lấy con mồi, sau đó bắt đầu ăn cho đến khi tiêu diệt hết con mồi.

Bảng 10: Khả năng tiêu thụ rệp của ấu trùng bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata.

Số lần thí nghiệm

Số lợng rệp bị tiêu diệt trung bình ở các giai đoạn phát dục (con/ngày) Nhiệt độ TB (°C) Độ ẩm (%) Tuổi của ấu trùng

Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4

Lần 1 9,0±1,33 12,7±0,67 15,5±1,65 21,7±1,42 17 85 N 15 15 20 25 Lần 2 8,8±0,63 11,5±1,51 15,2±0,92 21,7±1,16 23 86 N 15 15 20 25 Lần 3 8,5±0,85 12,1±1,20 16,0±1,56 20,0±1,05 20 80 N 15 15 20 25 Ghi chú: - TB: trung bình - N : số cá thể rệp thí nghiệm(con).

Qua bảng 10 ta thấy: Trong một ngày ấu trùng bọ rùa ở nhiệt độ và độ ẩm khác nhau thì mức độ tiêu thụ mồi của ấu trùng bọ rùa không khác nhau là mấy. Mức độ rệp ở tuổi cao hơn thì tiêu thụ rệp nhiều hơn.

Tuổi 1, số lợng rệp tiêu thụ trung bình lớn nhất là 9,0 ± 1,33 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 17°C, độ ẩm trung bình 85%, ít nhất là 8,5 ± 0,85 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 20°C, độ ẩm trung bình 80%.

Tuổi 2, số lợng rệp tiêu thụ trung bình lớn nhất là 12,7 ± 0,67 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 17°C, độ ẩm trung bình 85%, ít nhất là 11,5 ± 1,51(rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 23°C, độ ẩm trung bình 86%.

Tuổi 3, số lợng rệp tiêu thụ trung bình lớn nhất là 16,0 ± 1,56 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 20°C, độ ẩm trung bình 80%, ít nhất là 15,2 ± 0,92 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 23°C, độ ẩm trung bình 86%.

Tuổi 4, số lợng rệp tiêu thụ trung bình lớn nhất là 21,7±1,16 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 23°C, độ ẩm trung bình 86%, ít nhất là 20,0 ± 1,05 (rệp/ngày), ở điều kiện nhiệt độ là 20°C, độ ẩm trung bình 80%.

Trởng thành bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata, chúng tôi nghiên cứu khả năng tiêu thụ vật mồi là rệp và trứng ngày gạo.

Bảng 11: Khả năng tiêu thụ mồi của trởng thành bọ rùa 18 chấm

Số lần thí nghiệm

Số lợng vật mồi bị tiêu diệt (con/ngày) Điều kiện

Trứng ngài gạo (quả) Rệp (con) Thấp nhất Cao nhất Trung bình Thấp nhất Cao nhất Trung bình Lần 1 15 21 18,8 ± 1,93 22 24 22 ± 0,90 23,5 88 Lần 2 15 20 16,9 ± 1,81 22 24 23 ± 0,82 23,7 85 Lần 3 15 18 16,83 ± 1,17 22 24 23,14 ± 0,69 25,6 80,5 Ghi chú: - TB: trung bình.

Với vật mồi là trứng rệp, trởng thành bọ rùa tiêu diệt lớn nhất là 23,14 ± 0,69 (rệp /ngày), ít nhất là 22 ± 0,90 (rệp/ngày).

Với vật mồi là trứng ngày gạo, trởng thành bọ rùa tiêu diệt lớn nhất là 18,8 ± 1,93(trứng/ngày), ít nhất là 16,83 ± 1,17(trứng /ngày).

Nh vậy, khả năng tiêu thụ rệp của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata mở ra hớng bảo vệ thực vật cho nghành nông nghiệp nớc ta.

Chơng 5: kết luận và kiến nghị. 5.1. Kết luận.

+ Thành phần côn trùng hại thu đợc trên cây vải từ 10/2005 đến tháng 4/2006 thu đợc 24 loài, thuộc 5 bộ.

+ Thành phần thiên địch thu đợc trên cây vải từ 10/2005 đến tháng 4/2006 thu đợc 13 loài, thuộc 7 bộ.

+ Điều tra ngoài tự nhiên chúng tôi thu đợc bọ rùa 18 chấm trên cây vải đang ra hoa. Chúng xuất hiện nhiều vào cuối tháng 2 đầu tháng 3 và giảm dần đến cuối tháng 4 thì hết.

+ Chu kỳ phát triển của bọ rùa 18 chấm trải qua 3 giai đoạn: trứng, ấu trùng và trởng thành.

+ Ngoài tự nhiên cũng nh trong phòng thí nghiệm bọ rùa đẻ trứng theo ổ. Trứng đợc đẻ ở mặt dới của lá vải, có màu vàng sáng, hình ôval mỗi ổ có từ 6 – 40 quả. Trứng nở ra trong khoảng thời gian từ 3 – 7 ngày. Tỷ lệ nở của trứng cao đạt hơn 71%.

+ ấu trùng bọ rùa 18 chấm có 4 tuổi. Từ tuổi 1 đến tuổi 4 trải qua 3 lần lột xác, đều có màu đen, từ tuổi 3 ta có thể nhìn rõ đợc màu vàng ở cuối lng. Thời gian phát dục của tuổi 1 từ 3 – 8 ngày lột xác sang tuổi 2, ấu trùng tuổi 2 sau từ 3 – 6 ngày lột xác sang tuổi 3, ấu trùng tuổi 3 sau 3 – 7 ngày lột xác sang tuổi 4. ấu trùng tuổi 4 phát triển trong khoảng 6 – 10 ngày chuyển sang giai đoạn nhộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhộng bọ rùa 18 chấm có màu vàng cam, trên lng có 18 chấm đen. Nhộng bọ rùa 18 chấm phát triển trong khoảng từ 6 – 12 ngày thì nhộng vũ hoá.

+ Trởng thành bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata có màu vàng nâu, trên lng ngực trớc có 2 chấm, còn 16 chấm đợc xếp đều đối xứng ở 2 cánh theo công thức 2 – 3 – 2 – 1 . Trởng thành vũ hoá từ 7 – 10 ngày thì giao phối. Trởng thành đực và cái khác nhau ở tấm bụng thứ 4 và thứ 5 ở con đực cong lõm.

+ Mỗi con cái đẻ từ 1 – 3 ổ trứng, số lợng trứng trong một ổ từ 6 – 40 quả.

+ Thời gian từ lần lột xác cuối cùng đến khi đẻ là 14,35 ± 0,67(ngày), nhiệt độ trung bình 18,5°C và độ ẩm là 85%, 19,5 ± 0,37(ngày), nhiệt độ trung bình 16,5°C và độ ẩm là 89,5%, 15,05 ± 1,23(ngày), nhiệt độ trung bình 26,5°C và độ ẩm là 80%.

+Thơì gian sống trởng thành bọ rùa đực và cái là khác nhau, phụ thuộc vào yếu tố nhiệt độ và độ ẩm. Tuổi thọ trung bình của con đực 27,35 ± 5,63(ngày), con cái 32,5 ± 5,83(ngày), nhiệt độ trung bình 16 – 20,5°C, độ ẩm trung bình 87,5%. Tuổi thọ của con đực là 22,45 ± 8,16(ngày) , con cái là 25,65 ± 4,78(ngày), nhiệt độ trung bình 24,5 – 30°C, độ ẩm trung bình 80%.

+ Khả năng tiêu thụ rệp của trởng thành bọ rùa 18 chấm khoảng từ 21 – 24 (rệp/ngày), trứng ngày gạo khoảng 17 – 20 (trứng/ngày).

5.2. kiến nghị.

+ Tuyên truyền cho ngời dân hiểu về tác hại của thuốc trừ sâu hoá học nhằm bảo vệ môi trờng sống, giảm bớt mối nguy hại do thuốc trừ sâu hoá học gây ra. + Muốn phòng trừ có hiệu quả các loài sâu hại cần áp dụng chơng trình quản lý dịch hại tổng hợp IBM, bảo vệ những loài thiên địch, tạo cân bằng sinh học trong tự nhiên.

+ ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân nhanh loài bọ rùa 18 chấm

Harmonia sedecimnotata Fabr. Sau đó thả chúng vào đồng ruộng để tiêu diệt

loài rệp gây hại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu trong nớc.

1. Nguyễn Xuân Thành (1994). Bọ xít ăn thịt Cantheconidea furcellata Walker vai trò của chúng trong việc điều hoà chủng quần sâu hại. Tạp chí Bảo vệ thực vật Số 2/1994,3 trang (4 – 7 ).

2. Nguyễn Xuân Thành ( 1999). Côn trùng và vi sinh vật trên cây vải thiều tại Quảng Ninh và Thanh Hoá. Biện pháp lợi dụng và điều khiển chúng . Kỷ yếu hội nghị khoa học, công nghệ và môi trờng các tỉnh miền núi phía Bắc lần thứ 7.Tr ( 207 – 209 ).

3. Nguyễn Xuân Thành (1999).Thử nghiệm một số chế phẩm thiên nông trên cây vải thiều. Kỷ yếu hội nghị khoa học Côn nghệ và Môi trờng các tỉnh miền núi phía Bắc lần thứ 7 – Hà Giang tháng 11/1999.

4. Nguyễn Xuân thành (2000). Những đặc điểm sinh học, sinh thái của 2 loài bọ mắt vàng Chrysopa sp. Và Ankylopteryx sp. Thuộc họ Chrysopidae trên cây vải thiều Đông triều Quảng Ninh. Tạp chí sinh học,1 (22) Tr (44 – 47 ).

5. Nguyễn Xuân Thành (2002). Kịch bản phim Bớm đêm ăn lá và chích hút quả.

6. Nguyễn Xuân thành (2003). Kết quả bớc đầu nghiên cứu thành phần các loài côn trùng và nhện trên cây vải tại Hà Nội và vùng phụ cận. Hội thảo quốc gia về khoa học và Bảo vệ thực vật. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2003, Tr (274 – 278 ).

7. Nguyễn Xuân Thành , Phạm Quỳnh Mai, (2003) .Ong ký sinh trứng bọ xít nhãn vải và ảnh hởng của các yếu tố sinh thái đến chúng. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu cơ bản trong sinh học , nông nghiệp, y học . Huế 25_26/7 2003 Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 2003, Tr (742 – 745 ).

8. Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Xuân Thành, (2003) . Thành phần biến động số lợng loài bọ rùa phổ biến Harmonia sedecimnotata Fabr. Trên cây vải tại vùng Sóc Sơn Hà Nội. Hội nghị toàn quốc lần hai nghiên cứu cơ bản

trong sinh học, nông nghiệp , y học Huế 25 - 26/7/2003. Nxb khoa học và kỹ thuật Hà Nội 2003, Tr (681 - 684 ).

9. Nguyễn Xuân thành, (2003) . Thành phần côn trùng hại nhãn vải và thiên địch của chúng ở miền Bắc Việt Nam. Hội thảo khoa học quốc gia Bảo vệ thực vật Nxb Nông nghiệp Hà nội 2003,Tr (274 – 278 ).

10. phạm quỳnh mai, nguyễn Xuân Thành, (2004) .Những đặc điểm phát triển của bọ rùa 18 chấm ( Harmonia sedecimnotata Fabr.). Hội nghị toàn quốc 2004 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Định hớng nông lâm nghiệp miền núi. Thái Nguyên 23/9/2004. Nxb Khoc học và kỹ thuật Hà Nội 2004, Tr (508 – 512 ).

11. Nguyễn Xuân Thành, (2004). Những đặc điểm quan trọng của các loài bớm đêm hại cây trồng ăn quả thuộc phân họ (Ophiderinae, Noctuidae, Lepidoptera) trên miền Bắc Việt Nam. Hội nghị toàn Quốc 2004 nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Định hớng nông lâm nghiệp miền núi . Thái Nguyên 23/9/2004 . Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội ,2003, Tr (630 – 635 ).

12. Nguyễn xuân thành ,Phạm Quỳnh Mai (2004) . Đặc điểm sinh học sinh thái cuả Oxyodes scrobiculata Fabr. (Noctuidae, Lepidotera). Tạp chí bảo vệ thực vật số 5/2004, Tr (9 – 15 ).

13. Nguyễn Xuân Thành ,Hồ thu giang (2005) Thành phần sâu cuốn lá vải (Tortricidae, Lepidoptera) ở miền Bắc Việt Nam và đặc điểm sinh học, sinh thái của Archips eucroca Diakonoff. Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 5 Hà Nội 3/2005 ,Tr (219 – 224 ).

14. Nguyễn Xuân Thành , Kiều Thu Thuỷ (2005). Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ xít bắt mồi Sycanus bifidus Fabr. (Reduviidae - Hemiptera). Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học sự sống. Báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc 2005. Nxb Khoa học và kỹ thuật 2005 , Tr (1067 – 1070 ).

15. Nguyễn Xuân Thành (2006). Kịch bản phim Sâu xanh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Bùi Lan Anh , Ngô Xuân Bình (2003). Một số kết quả điều tra sâu bệnh hại nhãn vải tại Thái Nguyên năm 2002 – 2003. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/2003.

17. Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Bắc Giang (2004). Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại trên vải thiều. Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 4/2004.

18. Dơng Tiến Viện - ĐHSP Hà Nội (2000). Một số kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại vải và biện pháp phòng trừ tại Mê Linh – Vĩnh Phúc. Một số loài sâu bệnh hại cây trồng đáng chú ý trong những năm gần đây. Tr (54 – 57 ).

19. Hoàng đức Nhuận (1982). Bọ rùa – Coccinellidae ở Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội – 1982.

20. Hoàng Thị Việt và ctv (2000). Một số kết quả nghiên cứu về NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) và khả năng sử dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng. Tr (113 – 130 ).

21. Hồ Khắc Tín (1978). Côn trùng học đại cơng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.

22. Hồ Khắc Tín (1982).Côn trùng học nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. 23. Nguyễn Xuân Hồng (1998). Kết quả điều tra bớc đầu thành phần sâu

bệnh hại vải ở Lục Ngạn – Bắc Giang và Chơng Mỹ – Hà Tây. Tr (103 – 105 ).

24. Phạm Đình Sắc (2003). Cấu trúc loài nhện bắt mồi và biến động số l- ợng của một số loài phổ biến trên cây vải vùng Sóc Sơn, Hà Nội. Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV – Viện Bảo vệ thực vật – NXB Nông nghiệp. Tr (125 – 129 ).

25. Phạm Đình Sắc, Vũ Quang Côn (2003) – Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Trung tâm KHTN& CNQG. Thành phần, số lợng và sự trú đông của nhện Araneae trên cây vải tại vùng Mê Linh – Vĩnh Phúc.

Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong sinh học, nông nghiệp, y học – Huế 25 – 26/7/2003. Tr (713 – 716 ).

26. Phạm Văn Lầm, Nguyễn Thành Vĩnh (2003). Dẫn liệu bớc đầu về đặc điểm sinh học cơ bản của ong đen Ooencytus phongi Trjap, Myart. et Kost (Hymenoptera, Encyrtidae) ký sinh trứng bọ xít nhãn vải – Tạp chí BVTV số 3/2003.

27. Trần Huy Thọ, và ctv (1995). Một số kết quả nghiên cứu về sâu hại chủ yếu trên một số cây ăn quả ở miền Bắc nớc ta. Tuyển tập các công trình nghiên cứu. Viện Bảo vệ thực vật 1990 – 1995. NXB Nông nghiệp. 28. Trần Thế Tục (2003). 100 câu hỏi về nhãn vải. NXB Nông nghiệp. 29. Tài nguyên thực vật Đông Nam á, tập 1 số 3, tháng 7/1996.

30. Viện Bảo vệ thực vật (1976). Kết quả điều tra côn trùng 1967 – 1968. 31. Vũ Công Hậu (1990). Trồng cây ăn quả ở Việt Nam – NXB Nông

nghiệp Tp Hồ Chí Minh.

32. Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long, Trơng Xuân Lam(1995) – Phòng sinh thái côn trùng – Những công trình nghiên cứu cơ bản. Tr (225 – 231 ).

Tài liệu nớc ngoài. 1. http://lychee.htm . 2. http://biology.edu . 3. http://cocinellidae.org .

4. D.F Waterhouse (1993).The Maior Arthropod Pest and Weed of Agriculture in Southeast Asia: Distribution Impotance and Origin. Canberra, Australia – 1993.)

5. LiLi_ Ying Wang Ren and D.F Water house (1997). The distribution and impotance of arthropod pest and weed of Agriculture and Forestry plantationsin Southern China. Canberra 1997)

6. Liu Xi Die (1998). Experiment of control of litchi stink bug by using Anastatus japonius Ashmead. South China Fruit, 1998)

7. Luo Qi Hao (1998).Study on Comocritis albicapilla of litchi tree. Journal of South China Agricaltural University, 1998

8. Rajpal Singh(1998). K.Flower visitor of litchi and their role in pollinnation and fruit production. Pest Management and Economic Zoology, 1998. Vol. 6, No. 1, pp. 1 – 5.7 ref.).

9. Tan Shi Dong (1999). Study on the structure and dynamic of pest community in lychee orchard. Actaphytoppylacica Sinica, 1999)

10. Yang Chi Kun(1999). A new genus ang species of gall midge (Dipera Cecidomyiidao) infesting litchi from China. Entomotaxonomia, 1999.

mục lục

Chơng 1 : Mở đầu...1

1.1. Đặt vấn đề...1

1.2. Mục tiêu của đề tài...2

1.3. Yêu cầu của đề tài. ...2

chơng 2 : Tổng quan...4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.Tình hình nghiên cứu về côn trùng hại và thiên địch của chúng...4

2.1.1. Những nghiên cứu về côn trùng vải thiều của các tác giả nớc ngoài. 4 2.1.2.Những nghiên cứu về côn trùng vải thiều của các tác giả trong nớc...6

2.2. Tình hình nghiên cứu về phòng trừ...14

2.2.1.Vai trò và ý nghĩa của từng biện pháp Bảo vệ thực vật...15

2.2.1.1. Biện pháp canh tác...15

2.2.1.2.Biện pháp hoá học...15

2.2.1.3. Biện pháp sinh học...16

2.2.2. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ các loài sâu hại trên cây vải thiều của các tác giả trong và ngoài nớc...17

Chơng 3: Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu ...22

3.1. Địa điểm, thời gian và phơng pháp nghiên cứu...22

3.1.1. Địa điểm nghiên cứu ...22

3.1.2. Thời gian nghiên cứu...22

3.2. Đối tợng và vật liệu nghiên cứu...22

3.2.1. Đối tợng nghiên cứu...22

3.2.2. Dụng cụ nghiên cứu...22

3.3. Phơng pháp nghiên cứu...22

3.3.1. Điều tra thành phần các loài côn trùng trên cây vải...22

3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata. ...23

3.3.3. Phơng pháp tính toán...24

3.3.3.1. Các công thức tính toán về sinh học...24

3.3.3.2. Tính toán sác xuất:...25

Chơng 4 : Kết quả nghiên cứu...26

4.1. Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên địch trên cây vải thiều

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần côn trùng trên cây vải thiều và nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của bọ rùa 18 chấm Harmonia sedecimnotata Fabr. Tại Sóc Sơn Hà Nội và các vùng phụ cận năm 2 (Trang 48)