Nguyên, vật liệu giảm do xuất kho để bảo hành

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam (Trang 38)

Công ty thực hiện phương châm uy tín và chất lượng. Vì vậy, sau khi khách hàng mua sản phẩm của công ty, công ty vẫn có một khoảng thời gian dài để bảo hành cho khách hàng. Khi sản phẩm mà khách hàng mua về có sự cố hay như những linh kiện dễ bị vỡ, công ty vẫn cung cấp lại linh kiện đó cho khách hàng nếu sản phẩm còn trong thời gian bảo hành. Khi phát sinh nghiệp vụ bảo

hành, căn cứ vào Công văn phản hồi của khách hàng, phòng Tiêu thụ sẽ xem xét. Nếu đang trong thời gian bảo hành, phòng Tiêu thụ sẽ viết phiếu đề nghị lĩnh vật tư. Căn cứ vào phiếu đề nghị lĩnh vật tư, thủ kho sẽ xuất kho vật tư và viết phiếu xuất kho theo mẫu (Biểu 2.9 – trang 37).

Ví dụ 2.4:

Ngày 23/12/2008 Theo công văn phản hồi của Công ty INTIMEX về Bộ thước thăm dầu của Động cơ Xe máy C110 dễ bị chảy dầu. Bên công ty INTIMEX yêu cầu phía Công ty LIFAN cấp bảo hành 12 bộ Thước thăm dầu loại C110. Cuối tháng, kế toán tính ra được đơn giá bình quân của 01 bộ là 6.000đ/bộ. Căn cứ vào Phiếu xuất kho, phiếu đề nghị lĩnh vật tư và Công văn phản hồi của Công ty INTIMEX, kế toán phản ánh tăng chi phí bán hàng và giảm Bộ thước thăm dầu tồn trong kho Xe máy:

Nợ TK 641 : 72.000 Có TK 152.4 : 72.000

2.3.3.4 Nguyên, vật liệu giảm do xuất kho đi gia công

Do một số loại Động cơ và Xe máy của công ty mang tính chất đặc biệt, thử

nghiệm, đòi hỏi tính chính xác và thông số kỹ thuật cao. Khi đó, công ty sẽ nhập khẩu linh kiện từ Trung Quốc về để lắp ráp chúng. Có những linh kiện khi nhập khẩu về chỉ là hàng phôi, trước khi đưa vào lắp ráp, công ty phải xuất sang những công ty vệ tinh để gia công phun sơn. Cũng có thể những linh kiện do quá trình vận chuyển, lắp ráp bị bong sơn, Công ty cũng xuất sang những công ty vệ tinh để gia công phun sơn lại.

Khi có Phiếu xuất kho linh kiện đi gia công, căn cứ vào bảng Kế hoạch gia công vật tư, hàng hóa, Kế toán phản ánh tăng Hàng

xuất gia công, và giảm Nguyên, vật liệu trong kho.

Nợ TK 154.4 : Nếu là linh kiện lắp ráp Xe máy Nợ TK 154.6 : Nếu là linh kiện lắp ráp Xe máy Có TK 152.4 : Nếu là linh kiện lắp ráp Xe máy

Có TK 152.6 : Nếu là linh kiện lắp Động cơ

Cuối mỗi tháng, căn cứ vào số liệu trên các Phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập Bảng phân bổ vật tư (Biểu 2.10 – trang 41). Từ các thông tin trên Bảng phân bổ vật tư, kế toán lấy số liệu ghi vào cột ghi Có TK 152 trên Chứng từ ghi sổ như (Biểu 2.12 – trang 43)

Đơn vị: Cty LF – VN

Địa chỉ: Yên Mỹ - Hưng Yên

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU Tháng 12 năm 2008 Chứng t ừ Tên sản phẩm Nợ Có Tên xưởng Tên vật tư ĐVT Số lượng Thành tiền SH NT

01/12 08/12 Xe máy C100 621.4 152.4 Xưởng 1 Đầu xi lanh C100 Cụm 15 975.000

13/12 08/12 Xe máy C110 621.4 152.4 Xưởng 1 Cụm đồng hồ công tơ mét C110 Chiếc 100 7.578.000

……. ………. ….. …… ……

Cộng Lắp ráp Xe máy 1.982.074.000

05/12 03/12 Động cơ C110 621.6 152.6 Xưởng 2 Mang cá (Che bánh răng chủ động) Chiếc 50 1.575.000

06/12 05/12 Động cơ C100 621.6 152.6 Xưởng 2 Nắp máy trái Chiếc 20 620.000

……….. ……….. ….. ….. ………

Cộng Lắp ráp Động

462.318.023

20/12 10/12 Xuất bảo hành 641 152.4 Xưởng 1 Nắp chỉnh tầm to, nhỏ Bộ 16 48.000

……… ………. …… ……. ……...

106/12 23/12 Xuất bảo hành 641 152.6 Xưởng 2 Bộ thước thăm dầu Bộ 12 72.000

……. ……….. … …. …..

Cộng 641 9.265.000

Tổng cộng 2.453.657.023 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày31tháng12năm2008

Kế toán Kế toán trưởng

Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, tờ khai Hải quan, Hoá đơn GTGT, Phiếu chi tiền mặt hoặc giấy báo Nợ của Ngân hàng…Khi phát sinh các nghiệp vụ xuất kho, kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho, Bảng trạng thái kế họach sản xuất Xe máy và Động cơ, phiếu đề nghị lĩnh vật tư của các bộ phận …và các chứng từ có liên quan, Kế toán tiến hành lập Chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ đã phát sinh đó. Chứng từ ghi sổ được lập theo Biểu 2.8 – Trang 36. Từ Chứng từ ghi sổ, kế toán sẽ lấy số liệu để vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết nguyên vật liệu.

Theo ví dụ 2.1 – trang 28, căn cứ vào Phiếu nhập kho số 10/12 ngày 02/12/2008 ( Biểu 2.6 – trang 30) và căn cứ vào Hoá đơn GTGT của đơn vị cung cấp vật tư (Biểu 2.7 – trang 32) kế toán lập Chứng từ ghi sổ như sau:

Biểu 2.11: Mẫu Chứng từ ghi sổ

Đơn vị : Cty LFVN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số :548

Ngày 02 tháng 12 Năm.2008

Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản

Số Ngày Nợ Có

10/12 02/12 Nhập cụm đồng hồ công tơ mét

C110 của Cty Thiên nghi 152.4 331 15.200.000 10/12 02/12 Nhập cụm đồng hồ công tơ mét C100 của Cty Thiên nghi 152.4 331 9.750.000 10/12 02/12 Nhập cụm đồng hồ công tơ mét W100 của Cty Thiên Nghi 152.4 331 2.460.000

VAT 10% 133 331 2.741.000

Cộng X X

Kèm theo:...02...Chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Theo ví dụ 2.3 – trang 36, căn cứ vào Bảng trạng thái kế hoạch sản xuất Xe máy (Biểu 2.8 – trang 36) và Phiếu xuất kho số 13/12 ngày 08/12/2008 (Biểu 2.9 – trang 37), kế toán lập Chứng từ ghi sổ:

Biểu 2.12: Mẫu Chứng từ ghi sổ

Các trường hợp nhập, xuất kho nguyên, vật liệu khác cũng lập Chứng từ ghi sổ tương tự như Biểu 2.10 – trang 41 và Biểu 2.11 – trang 42.

Hàng ngày, từ Chứng từ ghi sổ, kế toán làm căn cứ lấy sổ liệu để ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ được lập theo Biểu 2.13 – trang 45.

Đơn vị : Cty LFVN CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 561

Ngày : 08 tháng 12 Năm.2008

Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản

Số Ngày Nợ Có

13/12 08/12 Xuất Cụm đồng hồ công tơ mét C110 để sản xuất

621.4 152.4 7.578.000

13/12 08/12 Xuất Cụm đồng hồ công tơ mét C100 để sản xuất

621.4 152.4 1.300.000

13/12 08/12 Xuất Cụm đồng hồ công tơ mét W100 để sản xuất

621.4 152.4 4.920.000

Cộng 13.798.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kèm theo:...02...Chứng từ gốc

Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Năm :2008 Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng A B 1 547 …. x 548 02/12/2008 30.151.000 … ….. ………… 561 08/12/2008 13.798.000 562 08/12/2008 19.000.000 … …… ………… … …… ………… 586 26/12/2008 11.400.000 … ….... …………. 590 27/12/2008 6.062.400 … ……. ………. Cộng tháng 12 xx

Cộng luỹ kế từ đầu năm x x x

Ngày…..tháng… năm

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu 2.13: Mẫu sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Hàng ngày, từ số liệu trên Chứng từ ghi sổ kế toán làm căn cứ vào Sổ chi tiết nguyên vật liệu. Sổ chi tiết nguyên vật liệu được lập theo Biểu 2.14 – trang 45.

Sộ (Sở): Kế hoạch và đầu tư

Đơn vị :Cty LD chế tạo xe máy Lifan - Việt Nam

Mẫu số S10-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU

Năm 2008

Tài khoản : 152- Nguyên, vật liệu

Tểu khoản : 152.4 - Xưởng lắp ráp Xe máy

Tên quy cách Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ (SP,HH) Cụm đồng hồ công tơ mét C110 Ngày

tháng

Chứng từ Diễn giải TKĐU ĐG Nhập Xuất Tồn Ghi

chú

SH NT L Tiền L Tiền L Tiền

Tồn đầu tháng 12/2008 75.560 800 60.448.000

02/12 10/12 02/12 Nhập của Công ty Thiên Nghi 331 76.000 200 15.200.000 1.000 75.648.000

08/12 35/12 08/12 Nhập của Công ty Thiên Nghi 331 76.000 250 19.000.000 1.250 94.648.000

08/12 13/12 08/12 Xuất sản xuất 621.4 75.780 100 7.578.000 1.150 87.070.000

11/12 19/12 11/12 Xuất sản xuất 621.4 75.780 80 6.062.400 1.070 81.007.600

22/12 41/12 22/12 Nhập của Công ty Thiên Nghi 112 76.000 200 15.200.000 1.270 96.207.600

23/12 27/12 23/12 Xuất sản xuất 621.4 75.780 90 6.820.200 1.180 89.387.400

26/12 49/12 26/12 Nhập của Công ty Thiên Nghi 111 76.000 150 11.400.000 1.330 100.787.400 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27/12 36/12 27/12 Xuất sản xuất 621.4 75.780 80 6.062.400 1.250 94.725.000

Cộng phát sinh x x 800 60.800.000

Tồn cuối tháng 12/2008 1.250 94.725.000

Ngày31..tháng 12..năm 2008

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Cuối tháng căn cứ vào Sổ chi tiết nguyên vật liệu, kế toán vào Sổ tổng hợp chi tiết.

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người lập Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Biểu2.15: Mẫu bảng tổng hợp chi tiết

ST T

Tên quy cách vật liệu, dụng cụ (SP,HH)

Số Tiền

Tồn đầu Nhập Xuất Tồn cuối

A B 1 2 3 4 1 Cụm đồng hồ công tơ mét C110 60.448.000 60.800.000 26.523.000 94.725.000 2 Cụm đồng hồ công tơ mét C100 30.000.000 32.500.000 3.125.000 59.375.000 3 Cụm đồng hồ công tơ mét W100 8.610.000 8.200.000 13.120.000 3.690.000 4 Đầu xilanh C110 96.955.350 75.000.000 43.454.250 128.501.100 5 Đầu xilanh C100 60.000.000 11.875.000 6.250.000 65.625.000 6 Đầu xi lanh W100 12.850.000 10.794.000 20.560.000 3.084.000 7 Nắp máy trái 15.593.000 7.750.000 10.850.000 12.493.000 … ……….. ………… …………. …………. …………. … ……….. ………… …………. …………. …………. 327 Cụm đèn pha 9.486.000 8.874.000 16.320.000 2.040.000 Cộng 1.907.448.000 2.069.919.000 1.982.074.000 1.995.293.000

Bộ (Sở): Kế hoạch và đầu tư

Đơn vị :Cty LD chế tạo xe máy

Lifan - VN

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

Vật liệu, dụng cụ, sản phẩm Tài khoản : 152- Nguyên liệu, vật liệu Tiểu khoản : 152.4 – Lắp ráp Xe máy

Cuối tháng căn cứ vào Sổ kế toán chi tiết nguyên, vật liệu, và bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, kế toán tiến hành vào Sổ cái cho TK152. Sổ cái TK152 theo dõi cho nguyên, vật liệu của cả 2 phân xưởng lắp ráp Động cơ và phân xưởng lắp ráp Xe máy.

SỔ CÁI

Năm:2008

Tên tài khoản :Nguyên liệu, vật liệu Số hiệu : TK 152

Ngày tháng ghi sổ

Chứng từ

ghi sổ DIỄN GIẢI TK đối

ứng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền

SH NT Nợ Có

Số dư đầu năm ... Dư đầu tháng 12/08 2.407.448.000 31/12 Cộng phát sinh T12/2008 2.573.561.037 2.453.657.023 - Lắp ráp xe máy 621.4 2.069.919.000 1.982.074.000 - Lắp ráp Động cơ 621.6 503.642.037 462.318.023 - Xuất bảo hành 641 9.265.000 Dư cuối T12/2008 2.444.392.023 --- --- Cộng lỹ kế từ đầu năm

- Sổ này có :... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang.... - Ngày mở sổ :1/01/2008

Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc

( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)

PHẦN 3

HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY LIÊN DOANH CHẾ TẠO XE MÁY LIFAN – VIỆT NAM

3.1 Đánh giá thực trạng kế toán nguyên, vật liệu tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam

3.1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán

Tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam, hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung đã tạo điều kiện cho kế toán trưởng kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ, đảm bảo sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung còn giúp cho việc thuận tiện trong công tác phân công, phân nhiệm rõ ràng đối với nhân viên kế toán cũng như đối với việc trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán, đảm bảo thực hiện công tác kế toán nhanh chóng. Các nhân viên kế toán được phân chia công việc, nhiệm vụ cụ thể từ đó tạo điều kiện trong việc chuyên môn hoá về công việc, có thể hoàn thành phần việc của mình một cách tốt hơn. Đồng thời việc tách biệt thủ quỹ và kế toán tiền gửi, tiền mặt đã đáp ứng yêu cầu bất kiêm nhiệm trong nguyên tắc quản lí. Bộ máy kế toán gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả mặc dù khối lượng công việc lớn và thực hiện theo phương thức thủ công.

Với đội ngũ nhân viên làm việc nhanh nhẹn, có trách nhiệm, bộ máy kế toán đã luôn đáp ứng được yêu cầu về việc cung cấp thông tin một cách chính xác và kịp thời cho các nhà quản lý.

Mô hình tổ chức và phân công lao động trong bộ máy kế toán của Công ty khá phù hợp, tuy nhiên vẫn còn một số điểm hạn chế:

Thứ nhất, đội ngũ nhân viên kế toán của Công ty hầu hết là những người trẻ tuổi, mặc dù nhanh nhẹn và linh hoạt trong công việc, tuy nhiên lại

còn thiếu kinh nghiệm trong công tác kế toán. Do đó, Công ty nên tuyển một số nhân viên giàu kinh nghiệm hơn, đảm bảo việc thành thạo trong công việc và có thể hướng dẫn cho các nhân viên trẻ.

Thứ hai, việc kiêm nhiệm trong phân công lao động kế toán làm cho khối lượng công việc của cùng một nhân viên khá nhiều, khó đảm bảo về mặt thời gian cũng như việc chuyên môn hoá về nghiệp vụ.

3.1.2. Về tổ chức sử dụng hệ thống chứng từ kế toán

Hệ thống chứng từ của Công ty đã được thực hiện đầy đủ và đúng quy định của Bộ Tài chính. Các chứng từ liên quan đến nguyên, vật liệu được luân chuyển theo đúng chế độ, đầy đủ các chứ kí bắt buộc và được bảo quản, lưu trữ cẩn thận. Các chứng từ được đánh số thứ tự liên tục, đầy đủ và được kiểm tra kỹ lưỡng trước khi ghi sổ, đảm bảo các yếu tố cần thiết cũng như hiệu lực của chứng từ. Sau khi ghi sổ kế toán, các chứng từ được phân loại theo từng phần hành và tổ chức bảo quản. Việc lập các chứng từ có sự độc lập tương đối và có sự kiểm tra đối chiếu lẫn nhau. Các chứng từ luân chuyển nội bộ được thiết kế khá phù hợp và cung cấp được những thông tin cần thiết, đáp ứng cho việc quản lý của Công ty.

Việc vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của Công ty về cơ bản đã được thực hiện đúng quy định, tuy nhiên hiện nay Công ty vẫn còn sử dụng một số biểu mẫu chứng từ theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ban hành ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài chính. Mặc dù những mẫu chứng từ theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính không thay đổi nhiều so với những mẫu cũ nhưng Công ty nên tiến hành in lại chứng từ nhằm cập nhật theo Quyết định của Bộ Tài chính.

Do Công ty có quá nhiều loại nguyên, vật liệu nên việc luân chuyển các chứng từ về nguyên, vật liệu còn chậm, không đảm bảo thời gian cho việc vào sổ kế toán. Theo quy định của Công ty, các chứng từ về xuất, nhập

vật tư được chuyển về phòng kế toán theo từng ngày một, tuy nhiên việc luân chuyển các chứng từ này chưa được đảm bảo về mặt thời gian.

3.1.3 Về tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản kế toán

Việc tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán của Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam về cơ bản đã tuân theo những quy định chung của Bộ Tài chính. Hệ thống tài khoản đã được Công ty vận dụng linh hoạt theo những sửa đổi và bổ sung trong Quyết định 15/2006/QĐ-BTC. Đồng thời Công ty đã xác định những tài khoản sử dụng cũng như việc xây dựng các tiểu khoản phù hợp với những đặc thù trong hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Điều này giúp cho việc thực hiện công tác hạch toán kế toán tại Công ty trở nên thuận tiện hơn.

Tuy nhiên trong kế toán nguyên, vật liệu, Công ty không sử dụng Tài khoản 159: “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Trong thực tế, việc trích lập các khoản dự phòng là rất quan trọng, nó giúp đơn vị đánh giá được giá trị thực của tài sản hiện có. Đặc biệt là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Đối với Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan – Việt Nam, với đặc điểm

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Liên doanh Chế tạo Xe máy Lifan - Việt Nam (Trang 38)