Đầu t cho chăn nuôi, công tác giống, thức ăn chăn nuôi và công tác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 58 - 59)

I Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động

2. Đầu t cho chăn nuôi, công tác giống, thức ăn chăn nuôi và công tác

nuôi và công tác thú y nhằm nâng cao năng suất và chất lợng thịt.

2.1. Cơ sở khoa học của giải pháp

Chất lợng của thịt lợn phụ thuộc rất lớn vào giống lợn, thức ăn, quá trình chăn nuôi và công tác thú y. Với tình hình hiện nay của tổng công ty về mặt hàng thịt lợn gặp rất nhiều khó khăn về chất lợng, vệ sinh và phong chống dịch bệnh cho đàn lợn trong chăn nuôi thì hoạt động này là một đòi hỏi tất yếu.

2.2. Nội dung của giải pháp.

Giải pháp đa ra cho Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là:

- Tổ chức vùng chăn nuôi xuất khẩu: vùng chăn nuôi xuất khẩu là các vùng có truyền thống chăn nuôi lớn, mở rộng chăn nuôi theo quy mô trang trại, thâm canh và khai thác, tận dụng chăn nuôi gia đình, đa dần giống tốt có tỷ lệ nạc cao vào thay thế, sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp và đợc kiểm soát thú y nghiêm ngặt, đảm bảo an toàn dịch bệnh.

- Công tác giống: việc phổ biến giống tốt sẽ tạo điều kiện cho sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu đạt hiệu quả cao. Hiện nay Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam có đàn lợn nái với trên 26.000 con nhng giống xấu và năng suất thấp, bình quân sản xuất 500 kg thịt lợn hơi/năm. Số lợn giống ngoại thuần chủng và giống tốt cho năng suất cao từ 1.800kg-2.200kg hơi/nái mới chiếm 10% tổng đàn nái. Khoảng 40% là giống lợn nội địa và địa phơng năng suất thấp, tỉ lệ nạc 33-38%, khoảng 50% giống lợn lai F1, tỉ lệ nạc đạt 40-42%. Việc phổ biến giống lợn ngoại tỉ lệ nạc cao ra các hộ nông dân còn rất khó khăn do giá con giống ngoại cao gấp 1,5 lần so với giống nội hoặc lai - Trong khi giá bán thịt lợn hơi ra thị trờng lại chênh lệch rất ít. Ngoài công tác tuyên truyền, cổ động ngời chăn nuôi nuôi lợn ngoại năng suất và tỉ lệ nạc cao, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam tiếp tục xem xét đầu t mở rộng 15 trại giống với 4000 lợn nái theo phơng pháp chăn nuôi tiên tiến và kiến nghị với Nhà nớc tiếp tục trợ cấp giá giống gốc.

- Công tác thú y và thức ăn chăn nuôi: ngoài việc tăng cờng phòng chống bệnh dịch tại các vùng nuôi xuất khẩu, tiêm phòng 100% tại các vùng chăn nuôi xuất khẩu làm tiền đề cho các nớc chấp nhận nhập khẩu thịt của Việt Nam.

Thức ăn chăn nuôi cũng là nguyên nhân ảnh hởng trực tiếp đến giá và chất lợng sản phẩm chăn nuôi xuất khẩu, cần phải đợc quan tâm. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã chủ trì trao đổi với các đơn vị thành viên để liên doanh giữa các đơn vị phía Bắc và phía Nam thống nhất kế hoạch, cùng góp vốn tập chung nhập khẩu với khối lợng lớn cung cấp thờng xuyên đều dặn các mặt hàng đa dạng, hạ dợc giá thành nhập khẩu để cung cấp ổn định cho các đơn vị các nguyên liệu, thành phẩm về thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y, dụng cụ phục vụ chăn nuôi... với mức giá thành và chi phí thấp nhất.

2.3. Hiệu quả kinh tế của giải pháp:

Việc sử dụng giống lợn, thức ăn chăn nuôi tốt và hệ thống thú y đảm bảo vệ sinh an toàn cho đàn lợn thì sẽ tạo điều kiện cho chăn nuôi đạt hiẹu quả cao, đàn lợn sẽ cho năng suất cao hơn, tỷ lệ nạc nhiều hơn. Nh vậy, chất lợng thịt lợn của tổng công ty sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của nhời tiêu dùng và vì thế sẽ tăng đ- ợc khả năng cạnh tranh của mình trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w