Một số kiến nghị về phía Nhà Nớc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 64)

I Một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động

B. Một số kiến nghị về phía Nhà Nớc:

1- Chính sách về thuế:

Thuế là công cụ quản lí vĩ mô của Nhà nớc. Thuế tác động trực tiếp đến sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi công ty có mặt tham gia trên thị trờng. Nếu thuế đánh cao tức là mặt hàng đó không đợc khuyến khích và ngợc lại, thuế đánh thấp sẽ giúp cho mặt hàng đó bán đợc dễ dàng hơn trên cả thị trờng trong và ngoài nớc.

Mặc dù Nhà nớc đã thực hiện chính sách cắt giảm thuế đối với các mặt hàng xuất khẩu, nhng so với một số quốc gia trong khu vực, Tỷ lệ thuế suất vẫn còn cao, vẫn là gánh nặng đối với hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, việc miễn giảm thuế suất còn thể hiện sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Để công cụ thuế thực sự là đòn bẩy kích thích hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nớc nên:

- Tiến hành cắt giảm tỉ lệ thuế suất cao sao cho phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay. Cụ thể nh đối với Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam, Nhà nớc nên miễn giảm thuế nhập khẩu các nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn gia súc nhằm hạ bớt đợc gía thành sản phẩm chăn nuôi (ví dụ nh thịt lợn) xuất khẩu giúp cho tổng công ty cạnh tranh đợc với các đối thủ trên thị trờng.

- Việc miễn giảm thuế đánh vào mặt hàng xuất khẩu phải dợc xây dựng trên nguyên tắc: mọi hàng hoá xuất khẩu đều đợc điều tiết theo một cơ chế thống nhất và phải đợc đối xử bình đẳng.

- Đối với mặt hàng mang tính chủ lực của Việt Nam nên áp dụng thuế suất 0%. Tỷ lệ này sẽ đợc điều chỉnh tăng lên khi hàng hoá đó đã có vị thế vững vàng trên thị trờng.

Nếu thuế đánh vào mặt hàng là thuốc thú y, giống lợn... nhập khẩu và thuế thịt lợn xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đợc hởng u đãi sẽ tạo đợc thuân lợi cho sự phát triển của tổng công ty đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân.

2- Chính sách khuyến khích hỗ trợ hình thành và phát triển vùng chăn nuôi tập chung, chuyên canh theo mô hình triển vùng chăn nuôi tập chung, chuyên canh theo mô hình kinh tế trang trại nhằm tăng năng suất và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Để cải tạo đàn lợn, cần phải từng bớc tăng tỷ trọng số đầu lợn đwocj chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp hiện đại, tại các vùng tập chung, chuyên canh cho năng xuất cao, an toàn dịch bệnh, chất lợng thịt tốt, tỷ lệ nạc cao; đồng thời hớng dẫn và hỗ trợ chăn nuôi của các hộ dân theo hớng tiến bộ nhằm tăng năng xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm thịt lợn trong chăn nuôi của cả nớc cũng nh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Nhà nớc cần quy hoạch một số vùng chăn nuôi tập chung.Các vùng chăn nuôi này phát triển tốt sẽ là nơi tạo tiền đề vật chất quan trọng cho việc mở và phát triển thị trờng xuất khẩu và cũng là nguồn cung cấp thịt lợn chủ yếu cho xuất khẩu.

Xây dựng đợc các vùng chăn nuôi tập chung, chuyên canh theo hớng kinh tế trang trại sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ hiện đại, tổ chức lai tạo giống và chăm sóc thú y tốt hơn...nhằm cải tạo đàn lợn đạt chất l- ợng tốt hơn, tỷ lệ nạc cao, phòng tránh đợc dịch bệnh. Trong vùng chăn nuôi lớn ở giai đoạn đầu có thể xây dựng các cơ sở sản xuất thức ăn gia súc, trung tâm sản suất con giống, trung tâm dịch vụ thú y sau đó xây dựng các cơ sở giết mổ - chế biến thịt lợn hiện đại ; đồng thời có điêù kiện xử lí môi trờng, xử lí chất thải sản xuất làm phân bón cho cây trồng.

3- Chính sách về con giống:

Giống lợn là yếu tố hàng đầu quyết định về năng suất cũng nh chất lợng của lợn nuôi. ở Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cha tự sản xuất ra giống lợn tốt đợc mà phải nhập khẩu từ nớc ngoài với giá thành cao. Chính vì vậy mà Nhà

nớc cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để tổng công ty có đợc giống lợn tốt để đa vao chăn nuôi.

Trớc hết cần lựa chọn một số chủng loại lợn (nội hoặc ngoại) chỉ để phục vụ cho xuất khẩu. Bởi vì con giống là khâu đầu tiên có tính quyết định việc cải tạo đàn lợn, nên nhiều nớc đã đầu t vào khâu lai giống và nhân giống lợn có hiệu suất cao (nhiều nạc, ít mỡ, tăng trọng nhanh, miễn dịch tốt...)

Nhà nớc không độc quyền sản xuất lợn giống, nhng phải quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu và lai tạo giống theo một chính sách thống nhất trên cơ sở kết quả nghiên cứu và ứng dụng khoa học, kĩ thuật hiện đại, bảo quản đàn lợn đợc phát triển nhanh, có năng suất cao, chất lợng thịt tốt, tránh đợc dịch bệnh. Các đơn vị thuộc các thành phần kinh tế trong nớc và đơn vị có vốn đầu t nớc ngoài tham gia trong lĩnh vực này phải tuân thủ chính sách đó và chịu sự kiểm soát của cơ quan mà Nhà nớc ta có liên quan. Mặt khác, Nhà nớc cần củng cố, xây dựng một số cơ sở (trại hoặc trung tâm) lợn giống do nhà nớc đầu t và trực tiếp quản lý; bảo đảm các cơ sở này hoạt động có chất lợng và tín nhiệm, vừa là lực lợng nòng cốt có tác dụng hớng dẫn và chi phối, điều tiết các cơ sở khác thực hiện chính sách cải tạo đàn lợn trong cả nớc theo chính sách và quy hoạch chung. Đồng thời là lực lợng cung cấp giống lợn chủ yếu cho các vùng chăn nuôi tập chung và xuất khẩu.

Nếu có đợc giống lợn tốt, đàn lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam sẽ tăng nhanh với chất lợng cao, nhiều nạc, ít mỡ, tăng trọng nhanh, miễn dịch tốt... và vì thế, chất lợng thịt lợn của Tổng công ty sẽ tăng cao và Tổng công ty sẽ tìm cho mình một vị trí vững vàng trên thị trờng thế giới.

4- Chính sách về công tác thú y nhằm bảo đảm chất lợng thịt lợn xuất khẩu đủ tiêu chuẩnvệ sinh, phòng chống đợc thịt lợn xuất khẩu đủ tiêu chuẩnvệ sinh, phòng chống đợc dịch bệnh.

Chăn nuôi là một ngành, khác với các ngành sản xuất kinh doanh khác, trong quá trình phát triển có thể gặp rủi ro lớn: dịch bệnh gây tổn thất thờng không nhỏ. Vì vậy, công tác thú y cần đợc tổ chức thật tốt, theo một chính sách nhất quán và đợc Nhà nớc quản lí chặt chẽ, nhất là đối với những vùng sản xuất - chăn nuôi tập chung, vùng chăn nuôi phục vụ xuất khẩu.

- Việc sản xuất và nhập khẩu thuốc thú y phải đợc tổ chức và kiểm soát chặt chẽ trong cả nớc, bảo đảm có đủ thuốc tốt phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả.

- Hệ thống tổ chức dịch vụ thú y cần hoạt động có hiệu quả, kịp thời giúp cơ sở sản xuất phòng trừ đợc dịch bệnh cho đàn lợn, bảo đảm sản xuất chăn nuôi phát triển ổn định.

- Nhà nớc hỗ trợ cho chăn nuôi và xuất khẩu thịt lợn thông qua công tác thú y chính là ở chỗ:

- Một mặt, Nhà nớc xây dựng hệ thống tổ chức thú y và các hoạt động dịch vụ thú y bảo đảm có hiệu quả và có thể kiểm soát đợc chặt chẽ; gánh chịu các chi phí có liên quan đến việc tổ chức và kiểm soát hệ thống đó. Mặt khác, Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ một phần giá thuốc thú y và giá dịch vụ thú y trong các trờng hợp và các mức độ cần thiết, có thể là: giảm giá thuốc thú y và giá dịch vụ thú y 10-20% chủ yếu là đối với các vùng chăn nuôi tập chung và xuất khẩu. Miễn phí trong các trờng hợp tiêm chủng phòng chống dịch bệnh...

Chất lợng sản phẩm thịt lợn xuất khẩu : là vấn đề đợc khách hàng nớc ngoài đặc biệt quan tâm và các nớc nhập khẩu thờng có qui chế quản lí việc nhập khẩu thịt lợn rất chặt chẽ, bảo đảm phải là thịt sạch, đạt các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, ngoài các tiêu chuẩn về thơng phẩm theo yêu cầu của khách hàng; do đó:

- Một mặt, ta cần tổ chức chăn nuôi, chế biến tốt để có chất lợng thịt phù hợp nhu cầu, thị hiếu của khách hàng, và chất lợng thịt nói chung phụ thuộc toàn bộ quá trình chăn nuôi, chế biến này: từ con giống, thức ăn chăn nuôi, chăm sóc thú y, kỹ thuật chăn nuôi-chế biến-bảo quản, kể cả khâu vệ sinh thú y trong khi chế biến thịt. Mặt khác, cần tạo điều kiện cho các cơ quan thú y của nớc nhập khẩu tìm hiểu những vấn đề mà họ quan tâm về chăn nuôi, chế biến thịt ở nớc ta; thoả thuận với họ về các tiêu chuẩn kĩ thuật, thủ tục cần thiết trong kiểm dịch và cấp giấy chứng nhận về chất lợng sản phẩm, tạo sự tin cậy lẫn nhau, tạo thuận lợi cho quan hệ mua - bán và giao nhận hàng của các doanh nghiệp của cả hai bên. Đồng thời, nghiên cứu tham gia kí kết và thực hiện các hiệp ớc, hiệp định về thú y quốc tế.

Công tác thú y đợc bảo đảm sẽ giúp cho chất lợng thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng và tạo điều kiện cho Tổng công ty đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của mình.

Kết luận

Kinh doanh xuất khẩu hàng hoá không phải là một vấn đề đơn giản, không phải chỉ là hoạt động mua - bán hàng hoá, ngợc lại nó là cả một qúa trình rất phức tạp bao gồm nhiều công đoạn có quan hệ mật thiết hữu cơ với nhau, và kết quả của một công đoạn đều ảnh hởng đến kết quả của cả quá trình kinh doanh.

Chính vì lẽ đó kinh doanh xuất khẩu hàng hóa đòi hỏi nhà kinh doanh phải vận dụng một cách sáng tạo nhất các nghiệp vụ ở một công đoạn, phải hiểu rõ quy luật vận động của các nhân tố khách quan có tác động đến quá trình kinh doanh, và đặc biệt phải nắm bắt đợc những cơ hội, thời cơ cũng nh thị hiếu của khách hàng.

Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam qua thời gian hoạt động đã đạt đợc những thành tựu nhất định, tuy nhiên thực sự cha có sự chuyển biến hay thay đổi về chất, cha tạo ra đợc sức mạnh găn bó về tài chính, công nghệ kỹ thuật, thị trờng, sức cạnh tranh kém. Tuy vậy cơ hội phát triển của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam là rất lớn, góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế đất nớc.

Với đề tài "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam" em đã phân tích tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty trong những năm gần đây, nêu ra một số phơng hớng và biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty. Tuy nhiên do trình độ và thời gian có hạn, kinh nghiệm còn thiếu và lại còn đang là sinh viên nên trong quá trình thực hiện chuyên đề này, em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định. Em kính mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và cả các độc giả quan tâm.

Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành đề tài này, em đã nhận đợc sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo và các cán bộ của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đồng thời em cũng nhận đợc sự giúp đỡ, cổ vũ của bạn bè. Em xin đợc gửi tới các thầy cô giáo, các cô chú trong Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam cùng toàn thể bạn bè yêu mến lời cảm ơn chân thành nhất.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp Khoa QTDN-ĐHTM

2. Giáo trình Quản trị kinh doanh quốc tế Khoa KT và KDQT-

ĐHKTQD. Chủ biên: PTS.Đỗ Đức Bình. NXB Giáo dục 1997.

3. Giáo trình Nghiệp vụ ngoại thơng - ĐHNT. Chủ biên GS. Vũ Hữu Tửu. NXB Giáo dục.

4. Giáo trình Kinh tế quốc tế Khoa KT và KDQT - ĐHKTQD. Chủ biên:

PGS.PTS Tô Xuân Dân.

5. Giáo trình Thơng mại quốc tế Khoa TMQT - ĐHKTQD. Tác giả :

PTS. Nguyễn Duy Bột; PTS. Đinh Xuân Trình. NXB Thống kê 1996. 6. Thời báo tài chính Việt Nam số 17 (Ra ngày 7/2/2001). Bài viết: Về cơ

chế thanh toán hàng hoá và dịch vụ trả nợ cho Liên bang Nga.

7. Báo: Chăn nuôi Việt Nam số 7 (tháng 7/2001). Bài viết: Công nghiệp chế biến thịt lợn xuất khẩu ở Việt Nam.

8. Báo Nông nghiệp số 25 (tháng 4/2001). Bài viết: Một số giải pháp hỗ trợ xuất khẩu thịt lợn của Nhà Nuớc.

9. Và một số bao kinh tế khác nh thời báo Kinh tế Sài Gòn, báo nông nghiệp, báo thơng mại ...

10. Các báo cáo tổng hợp và tài liệu thống kê của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Chơng I...3

những lí luận chung về hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng hoá trong đIều kiện hội nhập kinh tế. ...3

I - Vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp...3

1- Khái niệm và đặc điểm của XK hàng hoá ...3

2. Tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu. ...4

II. Nội dung và quy trình của hoạt động xuất khẩu ...10

Quy trình tiến hành hoạt động xuất khẩu. ...11

. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu:...11

.Lựa chọn thị trờng xuất khẩu:...11

. Phơng pháp nghiên cứu tại bàn:...11

. Phơng pháp nghiên cứu tại hiện trờng:...12

. Lựa chọn đối tác giao dịch:...12

. Lựa chọn phơng thức giao dịch...13

. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu...14

. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán...15

. Mở và kiểm tra th tín dụng...15

. Xin cấp giấy phép xuất khẩu...15

. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu...16

. Kiểm tra hàng hoá...16

. Thuê phơng tiện vận chuyển...16

. Mua bảo hiểm hàng hoá...16

. Làm thủ tục hải quan...16

.Giao hàng lên tàu...17

. Thanh toán...17

III. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu...17

1. Xuất khẩu trực tiếp:...17

2. Xuất khẩu gia công uỷ thác:...18

3. Xuất khẩu uỷ thác:...18

4. Buôn bán đối lu:...18

5. Xuất khẩu theo Nghị định th (xuất khẩu trả nợ)...18

6. Xuất khẩu tại chỗ:...19

7. Gia công quốc tế...19

8. Tái xuất khẩu:...19

chơng ii...21

thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn...21

của tổng công ty chăn nuôi việt nam...21

giai đoạn 1998 - 2001...21

1- Lịch sử hình thành của Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam...21

2- Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...22

2.1. Chức năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: ...22

2.2. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam:...23

3.2. Lãnh đạo Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam: ...24

3.3. Các phòng ban chức năng của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ...25

II. thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 1998 - 2001...27

1- Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn 1998 - 2001...27

2. Hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (1999-2001)...31

3. Tình hình xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (1998-2001)...32

3.1.Giá trị và sản lợng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam:...32

3.2. Cơ cấu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam...33

3.3. Thị trờng xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam:...34

3.4.Hình thức xuất khẩu mặt hàng thịt lợn xuất khẩu của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam:...44

III - Đánh giá hoạt động xuất khẩu thịt lợn của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong giai đoạn 1998 2001..46 1. Những u điểm của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn:...47

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy Xuất khẩu thịt lợn của Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w