Sửa chữa ngõng côn

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa (Trang 31 - 33)

Nhiều loại trục lắp ghép với các chi tiết đối tiếp bằng ngõng côn có then (th−ờng là then bán nguyệt). Hai loại trong số các ngõng côn đó đ−ợc giới thiệu trên hình 4.4. Đó là kết cấu đầu tr−ớc của trục chính máy mài, mài dùng để lắp với may ơ của chi tiết đối tiếp nh− ích kẹp đá mài, bạc, mâm cặp .v.v...

4.6.1. Các dạng hỏng hóc của ngõng côn

Các dạng hỏng của ngõng côn th−ờng là:

- Mòn mặt côn lắp ghép trên trục và trên lỗ làm chi tiết bị lỏng chiều trục, do đó cũng bị lỏng h−ớng tâm.

- Mòn và chèn dập rãnh then, ở trục và lỗ. - Chèn dập và cắt đứt then.

- Mòn và phá huỷ ren.

4.6.2. Phơng pháp khắc phục

ở đây ta chỉ nghiên cứu ph−ơng pháp khắc phục dạng hỏng mòn mặt côn (còn cách khắc phục dạng hỏng nh−: Mòn và chèn dập rãnh then, ở trục và lỗ; Chèn dập và cắt đứt then; Mòn và phá huỷ ren t−ơng tự nh− ổ các phần tr−ớc).

- Khi mối ghép bị lỏng vì bị mòm mặt côn, có thể khắc phục bằng cách cắt bớt mặt đầu phần côn trên trục (hình 4.5) để 1 tỳ đ−ợc vào chi tiết 2 trên lắp.

- Khi không cho phép chi tiết dịch chuyển chiều trục, cần phục hồi các mặt côn với kích th−ớc ban đầu tức là phải sửa cả lỗ và trục: lỗ đ−ợc phục hồi băng cách lắp bạc sửa chữa, chồn hoặc hàn đắp gia công cơ: trục đ−ợc mạ crôm hoặc hàn đắp hoặc gia công cơ, nếu mòn qua ta thay trục mới.

Ch−ơng V: Bảo trì sửa chữa trục ổ

Một phần của tài liệu Công nghệ sửa chữa (Trang 31 - 33)