1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
2.1. Chức năng nhiệm vụ.
Công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phú Thọ. Công ty không trực tiếp sản xuất sản phẩm mà là một doanh nghiệp kinh doanh thuần tuý các mặt hàng vật t nông nghiệp bao gồm các loại giống, phân bón (Đạm, Urê, Kali, NPK, Supe lân...) ; thuốc bảo vệ thực vật ; thuốc thú y ; thức ăn gia súc ...các mặt hàng này Công ty nhập từ nhiều nguồn khác nhau: Phân đạm, Urê, Kali nhập từ Indonexia, Trung quốc, NPK, Supe lân từ nhà máy supe phốt phát Lâm thao ; thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y nhập từ Công ty sát trùng Việt Nam và cục bảo vệ thực vật 1, ngoài ra còn từ một số nguồn khác. Các mặt hàng nhập từ nớc ngoài về chủ yếu bằng đờng thuỷ qua cảng Hải phòng và Cái Lân - Quảng Ninh. Hàng hoá đợc tập trung tại 2 kho chính là kho Lâm Thao và kho Việt Trì. Từ đó phân phối đi các đại lý với hình thức chủ yếu là bán lẻ.
của cây trồng. Vật t nông nghiệp phục vụ cho ngành trồng trọt nên địa bàn của nó rất rộng lớn mà phục vụ chủ yếu là các khu vực trồng lúa ở đồng bằng miền núi. Mỗi vùng, mỗi địa bàn, mỗi loại cây trồng lại có nhu cầu về phân bón khác nhau, vì thế kinh doanh vật t nông nghiệp rất phức tạp.
Vật t nông nghiệp khó bảo quản, dễ mất mát, h hỏng ; kinh doanh vật t nông nghiệp lại mang tính thời vụ nên thờng có một lợng vật t dự trữ rất lớn ở trong kho, vì vậy trong việc bản quản vật t phải có các biện pháp bảo quản tốt, tránh sự hao hụt vật t và giảm chất lợng làm ảnh hởng tới hiệu quả phục vụ cho cây trồng.
Việc tiêu thụ vật t nông nghiệp gắn trực tiếp với các khả năng, tiềm lực khác nhau của ngời sản xuất nên trong công tác kinh doanh vật t phải nắm bắt đợc tâm lý của ngời sản xuất nh biết đựơc ở địa bàn nào, vùng nào thì ngời sản xuất a chọn loại phân bón gì. Giờ bán hàng cũng phải phụ thuộc ngời sản xuất, địa điểm bán hàng phải thuận tiện cho ngời sản xuất.
Các vật t nông nghiệp nh NPK ảnh hởng rất lớn đến kết quả sản xuất nhng cần phải có biện pháp sử dụng hợp lý nh ở những địa bàn nào, những loại cây trồng gì, tỷ lệ kết hợp là bao nhiêu, những thời kỳ sử dụng trong vòng đời của nó nh thế nào. Các loại vật t NPK tuy có tác dụng làm tăng năng xuất cây trồng nhng nếu không biết cách sử dụng thì lại làm hạn chế kết quả sản xuất, có khi làm năng suất cây trồng giảm đi rất nhiều. ngời sản xuất nông nghiệp chủ yếu là bà con nông dân có hiểu biết hạn chế, vì vậy ngành kinh doanh vật t nông nghiệp phải đi đôi với việc h- ớng dẫn cặn kẽ về kỹ thuật, cách sử dụng từng loại vật t, đặt biệt là vật t mới cho bà con, đòi hỏi nhân viên bán hàng phải có trình độ chuyên môn nhất định.
2.2.Hình thức kinh doanh.
Trớc năm 1995 Công ty chịu trách nhiệm hoàn toàn về các nguồn hàng về cho các trạm. Công ty chỉ lấy hàng từ 2 nguồn chính là Tổng Công ty và các nhà máy. Hàng hoá đợc chuyển từ nguồn về kho của công ty và sau đó mới đa xuống các kho tại trạm huyện và từ đó mới xuất dần cho các cửa hàng và cung cấp cho khách hàng mà chủ yếu là bà con nông dân và một số nông trờng. Hình thức cung ứng này đã bộc lộ nhiều hạn chế nh số lao động gián tiếp tại các trạm huyện tơng đối lớn, nhiều
khi trở lên thừa thãi không cần thiết. Hàng hoá vận chuyển qua nhiều khâu, lòng vòng làm tăng chi phí trong việc vận chuyển bốc xếp, bảo quản, song nhựơc điểm lớn nhất là không đảm bảo đợc tính cung ứng kịp thời, phiền hà về thủ tục. Một mặt các trạm không tự tìm hàng ngoài mà chỉ lấy hàng từ Công ty trong khi Công ty lại cha đáp ứng đợc trách nhiệm lo cho nguồn hàng cho các đơn vị do số vốn quá ít ỏi, quản lý tổ chức kinh doanh cha thực sự phù hợp với thời cuộc, hiện tợng " Khát nớc chờ ma" bao trùm hầu hết các cửa hàng, trong thời điểm thời vụ một số các cửa hàng và nhân viên có vẻ thích ứng nhanh với cơ chế đã tranh thủ chân trong chân ngoài lợi dụng danh nghĩa công ty để kiếm lời. Mạng lới cung ứng đợc củng cố phần nào song số lợng các quầy hàng, điểm bán hàng vẫn còn hạn chế, hầu hết tập trung ở nơi đờng xá đi lại dễ dàng, do vậy đã tạo nên những khoảng trống lớn làm cho mạng lới cùng ứng bị đứt đoạn, bà con thì vẫn không mua đợc hàng hoá, nhất là hàng trợ cớc nảy sinh nhiều tiêu cực. Các mặt hàng cung ty cung ứng còn hạn chế, quy mô kinh doanh cha đợc khai thác hết với tiềm năng vốn có. Kết quả thực hiện kế hoạch cha cao đã vô tình tạo một khe hở cho hoạt động của t thơng.
Năm 1995 là năm đánh dấu những sự thay đổi lớn trong công tác tổ chức mạng lới cung ứng của Công ty, Công ty đã thực sự kiểm điểm lại và đánh giá mình một cách khách quan, rà soát lại, rút kinh nghiệm và khắc phục các nhựơc điểm trong các khâu công việc.
Hình thức cung ứng vật t đợc thể hiện ở sơ đồ1
Nguồn hàng của Công ty đã đựoc phát triển mở rộng và đa dạng, quan hệ kinh tế đợc phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợi, tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trong việc chủ động tìm nguồn hàng.
Hàng hoá vật t đợc đa từ công ty xuống các trạm và từ các trạm đến các cửa hàng và đến các khách hàng. Các khách hàng trong hình thức cung ứng của Công ty năm 1995 đợc Công ty cho phép tự tìm nguồn hàng cho phù hợp với giá cả và chúng loại. Trách nhiệm của các cửa hàng là bán hàng của Công ty thanh toán đẩy đủ đúng hạn, nếu vi phạm thời gian sẽ phải thanh toán cho Công ty theo lãi suất 2,1 - 3,5% tháng. Việc mở rộng quyền hạn và tăng cờng trách nhiệm cho các đơn vị đã tạo ra
một khả năng tự chủ kinh doanh, tự vận động tìm nguồn hàng mở rộng thị trờng và quan hệ kinh doanh cho doanh nghiệp. Hạn chế đợc bớt những khó khăn trong nội tại doanh nghiệp và do môi trờng, đem lại sự chủ động hơn về nguồn hơn về nguồn hàng và cung ứng kịp thời. Trớc năm 1995 Công ty Tổng công ty Hệ thống trạm vật t tại các huyện thị 110 quầy hàng
Nông lâm trờng - Bà con nông dân
Từ năm 1995 đến nay. Công ty Tổng công ty Nhà máy Hệ thống 12 trạm vật t tại các huyện thị
160 quầy hàng đại lý
Bà con nông dân - bạn hàng khác
Việc tổ chức bố trí mạng lới cung ứng đợc thay đổi rõ rệt với phơng thức kinh doanh. " Mình tự tìm khách hàng chứ không phải khách hàng tìm mình", Công ty đã mở rộng mạng lới cung ứng bằng cách xây dựng thêm nhiều quầy hàng trên địa bàn, đa vật t đến từng cụm kinh tế theo các hành thức quầy của mình, ngời của mình hoặc thuê địa điểm, hoặc liên kết đại lý. Lao động trong doanh nghiệp đã dần đợc bố trí phù hợp hơn với điều kiện kinh doanh của doanh của doanh nghiệp và trình độ nguyện vọng của họ.
Nhìn chung phơng thức kinh doanh hiện nay đã linh động hơn, góp phần tích cực vào việc mở rộng quy mô kinh doanh và mạng lới cung ứng của doanh nghiệp, làm tăng lợi nhuận đáng kể cho doanh nghiệp .
3.Đặc điểm về lao động:
Các số liệu cụ thể về lao động thể hiện ở biểu 1,2 và 3.
Qua số liệu ở các biểu này ta có thể thấy số lợng lao động qua các năm có biến động nhng không đáng kể, Công ty tuy không trực tiếp sản xuất sản phẩm nhng vẫn đòi hỏi nhân viên bán hàng có trình độ nhất định do đặc điểm của những mặt hàng kinh doanh, vì vậy hầu hết nhân viên bán hàng phải có trình độ sơ cấp trở lên về bảo vệ thực vật, thú y, chăn nuôi ...Về phía lao động quản lý hầu hết có trình dộ trung cấp, trình độ đại học cha cao. Mục tiêu của Công ty là đa số ngời có trình độ đại học là 35%, trung cấp là 60% vào năm 2001. Nguyên nhân tăng giảm là do yêu cầu ngày càng khắt khe của cơ chế thị trờng về chất lợng lao động, đòi hỏi mỗi cán
bộ về t chất phải có đầy đủ trình độ, am hiểu thực tế, nhạy bén, linh hoạt, cho nên từ năm 1998 mọi trờng hợp xin vào làm việc tại Công ty đều phải qua thi tuyển. Để nâng cao chất lợng lao động, công ty có các chính sách thích hợp khuyến khích các cán bộ công nhân viên đi học nâng cao.
Biểu 1: Tình hình lao động 98 - 99 2000– Chỉ tiêu 1998 % 1999 % 2000 % A.Tổng số lao động Trong đó: 1. Lao động nữ 2. Lao động nam 140 73 67 100 52,14 47,86 139 70 69 100 50,36 49,64 137 67 70 100 48,91 41,09 B. Tổng số lao động Trong đó: 1. Lao động trực tiếp 2. Lao đông gián tiếp
140 93 47 100 66,43 33,57 139 94 45 100 67,63 32,37 137 89 48 100 64,96 35,04
Biểu 2: Cơ cấu lao động trình độ chuyên môn T T Chỉ tiêu Tổng1998Tỷ trọng 1999 2000 % Tổng Tỷ trọng% Tổng Tỷ trọng% Tổng số lao động 140 139 137 1 Công nhân 93 66,43 94 67,63 89 64,96 2 Số LĐ quản lý 47 33,57 45 32,37 48 35,04
Trong đó:
a Không đào tạo 0 0 0 0 0 0
b Sơ cấp 14 23,40 12 26,67 9 18,75
c Trung cấp 27 57,45 25 55,56 30 62,5
d Cao đẳng - đại học 9 19,15 8 17,17 9 18,75
e Trên đại học 0 0 0 0 0 0
Theo biểu này ta có thể nhận thấy trình độ chuyên môn của đội ngũ lao động, quản lý hiện nay đã đợc cải thiện. Số ngời có trình độ sơ cấp giảm từ 26,67 % năm 1999 xuống còn 18,75% năm 2000 ; số ngời có trình dộ đại học tăng từ 17,77% năm 1999 lên 18,75 năm 2000 và số ngời có trình độ trung cấp tăng từ 55,56% năm 99 lên 62,5% năm 2000. Tuy sự chuyển biến theo chiều hớng tích cực, nhng trên thực tế thì tỷ lệ này vẫn cha thực sự phù hợp, số ngời có trình độ đại học trong tổng số lực l- ợng lao động toàn công ty quá thấp, số ngời có trình độ sơ cấp vẫn cao trong khi đó yêu cầu của Công việc ngày càng khắt khe, đòi hỏi trình độ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo phải không ngừng nâng cao. Đặc biệt là số cán bộ trình độ đại học chỉ chiếm 9 trong tổng số 48 ngời làm công tác quản lý, tơng đơng 18,75%, đây là một con số khá khiêm tốn trong khi hầu hết các công việc mà họ đảm nhận là tơng đối phức tạp so với cơ cấu về trình độ nh hiện nay.
Về cơ cấu lao động theo nghề của Công ty thì sự phân loại tơng đối đơn giản, thể hiện ở biểu 3. Trong đó có 8 kỹ s nông nghiệp chủ yếu phụ trách mảng giống cây trồng và có thuốc bảo vệ thực vật, và số kỹ s này đa số công tác tại trụ sở chính của Công ty, góp phần vào cả các công tác quản lý của Công ty. Cán bộ quản lý gồm tổng số 45 ngời trong đó có 17 ngời phụ trách về tài chính, 21 ngời quản lý hành chính và phụ trách chung hoạt động tại các trạm vật t, 7 ngời đảm nhận công việc kinh doanh. Phần lớn lực lợng lao động của Công ty là nhân viên bán hàng do đặc thù ngành nghề kinh doanh . Bên cạnh đó có một số công nhân đảm nhận việc vận
chuyển bốc dỡ hàng hoá nhng trên thực tế thì Công ty vẫn phải thờng xuyên thuê nhân công bên ngoài vào việc xếp dỡ hàng hoá.
Số ngời đảm trách công việc về hành chính và kinh doanh chủ yếu làm việc tại công ty và giữ cơng vị cửa hàng trởng, cửa hàng phó tại các trạm vật t, còn số ng- ời làm công tác về tài chính có phân bổ đi các trạm vật t và đa số phụ trách công tác hạch toán kế toán tại các trạm. Trên thực tế thì còn khá nhiều trạm cha có ngời làm công tác này một cách độc lập. Đây cũng là một vấn đề cần đợc hoàn thiện.
Biểu 3 : Cơ cấu lao động theo nghề năm 2000
TT Nghề nghiệp Tổng số Tỷ trọng 1 Cán bộ quản lý các loại 45 32,87 2 Kĩ s nông nghiệp 8 5,84 3 Nhân viên bán hàng 58 42,33 4 Vận chuyển bốc dỡ 26 18,96 Tổng số lao động 137 100 4. Các đặc điểm khác