quan trọng nhất, bởi vì điều này không chỉ nhận được tiền gửi từ khách hàng cũ
mà thậm chí còn được sự giới thiệu của khách hàng cũ với khách hàng mới. - Ngân hàng thường xuyên đưa ra những lãi suất ưu đãi phù hợp với từng - Ngân hàng thường xuyên đưa ra những lãi suất ưu đãi phù hợp với từng
giai đoạn trong năm để thu hút khách hàng như: Lễ hội, kỷ niệm thành lập Ngân hàng, chương trình dành riêng cho phụ nữ… đây là những chương trình đánh sâu hàng, chương trình dành riêng cho phụ nữ… đây là những chương trình đánh sâu vào tâm lý của người dân.
Mặc dù vốn huy động liên tục tăng nhưng tỷ trọng vốn huy động của Ngân hàng hiện tại vẫn còn thấp, chiếm chỉ khoảng gần 50% tổng nguồn vốn và nó vẫn hàng hiện tại vẫn còn thấp, chiếm chỉ khoảng gần 50% tổng nguồn vốn và nó vẫn không thểđáp ứng hết nhu cầu về vốn của khách hàng. Vì vậy, ngoài nguồn vốn huy động tại chỗ thì Ngân hàng còn phải phụ thuộc vào vốn điều chuyển cụ thể
so với năm 2006 thì vốn điều chuyển của năm 2007 tăng 78.950 triệuđồng tương
đương tăng 40,59%. Điều này sẽ không tốt cho quá trình hoạt động của Ngân hàng vì nguồn vốn này tuy có thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào nhưng khoản hàng vì nguồn vốn này tuy có thể xin điều chuyển bất cứ lúc nào nhưng khoản phí điều hoà cao hơn lãi suất huy động trên địa bàn. Đồng thời khi sử dụng vốn điều hoà vượt mức kế hoạch, Ngân hàng còn phải chịu một khoản lãi phạt. Cho nên Ngân hàng cần phải tăng khả năng huy động vốn hoặc tăng vốn uỷ thác của
mình hơn nữa trong tương lai. Điều này chắc chắn sẽ góp phần tăng doanh thu và lợi nhuận của Ngân hàng. lợi nhuận của Ngân hàng.
4.2. PHÂN TÍCH CHUNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH SÓC TRĂNG
Với nền kinh tế phát triển đa thành phần, đa ngành nghềở nước ta như hiện
nay, thì để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước đòi hỏi Ngân hàng cũng phải có sự đa dạng hoá trong hoạtđộng cho vay để phù hợp hỏi Ngân hàng cũng phải có sự đa dạng hoá trong hoạtđộng cho vay để phù hợp
với xu thế phát triển chung.
Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng cũngđã từng bước mở rộng hoạt động cho vay của mình từ những khách hàng là các đơn vị xây mở rộng hoạt động cho vay của mình từ những khách hàng là các đơn vị xây dựng sang nhiều lĩnh vực, nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Sự gắn bó giữa
Ngân hàng và khàch hàng tạo nên sự tin cậy trong suốt thời gian qua làm cho hoạtđộng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tăng trưởng tín dụng tốt, tỷ lệ hoạtđộng của Ngân hàng ngày càng được mở rộng, tăng trưởng tín dụng tốt, tỷ lệ
nợ quá hạn tương đối thấp và ở mức cho phép. Tình hình hoạt động tín dụng
ngắn hạn của Ngân hàng Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng qua ba năm 2005 – 2007 sẽđược thể hiện rõ qua bảng số liệu sau: năm 2005 – 2007 sẽđược thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Bảng 4: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN CỦA MHB CHI NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM NHÁNH SÓC TRĂNG QUA 3 NĂM
ĐVT: TrđChênh lệch Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU 2005 2006 2007 Số tiền % Số tiền %
Doanh số cho vay 416.229 551.672 783.092 135.443 32,54 231.420 41,95
Doanh số thu nợ 334.717 499.646 650.016 164.929 49,27 150.370 30,1
Doanh số dư nợ 334.000 386.026 519.102 52.026 15,58 133.076 34,47
Nợ quá hạn 805 2.770 3.389 1.965 244,1 619 22,35
(Nguồn: Phòng nguồn vốn)
Với chính sách phát triển của Ngân hàng là cho vay tất cả các lĩnh vực nên doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm liên tục tăng và năm sau có chiều doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm liên tục tăng và năm sau có chiều
hướng tăng cao hơn năm trước. Cụ thể, năm 2006 so với năm 2005 tăng 32,54% và năm 2007 so với năm 2006 tăng 41,95%. Điều này cho thấy khách hàng đã và năm 2007 so với năm 2006 tăng 41,95%. Điều này cho thấy khách hàng đã ngày càng biết đến Ngân hàng. Chỉ trong vài năm hoạtđộng, Ngân hàng đã ngày càng được sự tin tưởng và tín nhiệm của khách hàng về cách thức làm việc cũng
như cả về uy tín.
Bao giờ cũng vậy, cho vay thì phảiđi đôi với thu nợ, hiệu quả của việc thu nợ là cơ sở để Ngân hàng tồn tại và phát triển. Bên cạnh việc cho vay tăng thì nợ là cơ sở để Ngân hàng tồn tại và phát triển. Bên cạnh việc cho vay tăng thì tình hình thu nợ của Ngân hàng cũng tăng lên. Năm 2006 đạt 499.646 triệuđồng
tăng 164.929 triệu đồng hay tăng 49,27% so với năm 2005; năm 2007 đạt
650.016 triệu đồng tăng 150.370 triệu đồng hay tăng 30,1% so với năm 2006. Nguyên nhân đạt được kết quả như vậy là do đa phần khách hàng sử dụng vốn Nguyên nhân đạt được kết quả như vậy là do đa phần khách hàng sử dụng vốn
dụng giám sát, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng trả nợđúng hạn. Từđó, tạo được
mối quan hệ tốt giữa khách hàng với Ngân hàng.
Nhìn qua bảng số liệu ta thấy dư nợ của Ngân hàng qua ba năm cũngđã tăng lên. Cụ thể năm 2006 đạt 386.026 triệu đồng tăng 52.026 triệu đồng hay tăng lên. Cụ thể năm 2006 đạt 386.026 triệu đồng tăng 52.026 triệu đồng hay tăng 15,58% so với năm 2005; năm 2007 đạt 519.102 triệu đồng tăng 133.076 triệu đồng hay tăng 34,47% so với năm 2006. Điều này cho thấy tín dụng Ngân hàng đã thâm nhập khá toàn diệnđối với mọiđối tượng, mọi thành phần kinh tế, một phần là do chủ trương của Chính phủ một phần là do hiệu quả của các thành phần kinh tếđã làm tăng uy tín đối với Ngân hàng. Dẫn dến doanh số dư nợ ngày càng tăng.
Bên cạnh doanh số cho vay, doanh số thu nợ và doanh số dư nợ thì tình hình nợ quá hạn cũng thể hiện một phần về chất lượng món vay. Ta thấy tình hình nợ quá hạn cũng thể hiện một phần về chất lượng món vay. Ta thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng tăng khá cao hơn 200% ở năm 2006 và 22,35% ở
năm 2007. Tình hình nợ quá hạn tăng nhanh như vậy thì cũng không có nhiềuđáng lo, bởi vì cho vay tăng thì một phần nào đó rủi ro cũng sẽ tăng theo. Bản đáng lo, bởi vì cho vay tăng thì một phần nào đó rủi ro cũng sẽ tăng theo. Bản thân Ngân hàng không thể kiểm soát tất cả những rủi ro cũng như bản thân khách hàng cũng không thể kiểm soát tất cả những rủi ro có thể xảy ra trong tương lai về nguyên nhân khách quan và một phần nguyên nhân chủ quan dẫn đến rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả của mình. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khách hàng không có khả năng trả nợ.
Để hiểu rõ hơn tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Phát triển Nhà
ĐBSCL chi nhánh Sóc Trăng, ta sẽ đi vào phân tích sâu hơn tình hình tín dụng
ngắn hạn theo thành phần kinh tế, theo đối tượng và các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả hoạtđộng tín dụng ngắn hạn.
4.3. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ PHẦN KINH TẾ
4.3.1. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoản thời gian nhất định. Sự tăng trưởng tiền mặt hay chuyển khoản trong một khoản thời gian nhất định. Sự tăng trưởng
của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng. Nếu
Ngân hàng có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ. với các Ngân hàng có nguồn vốn nhỏ.
Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng “đi vay để cho vay”, vì thế
với nguồn vốn huy độngđược trong mỗi năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả tránh tình trạng ứ động vốn. hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả tránh tình trạng ứ động vốn. Dưới đây là bảng số liệu thể hiện hoạt động cho vay của Ngân hàng MHB chi nhánh Sóc Trăng qua 3 năm.
GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu Trang 31 SVTH: Nguyễn Ngọc Đoan Thư
Bảng 5: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA MHB TỪ 2005 - 2007
ĐVT: Trđ2005 2006 2007 Chênh lệch 2005 2006 2007 Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 CHỈ TIÊU
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nhà nước 7.000 1,68 2.000 0,36 0 0 (5.000) (71,43) (2.000) (100)
Tư nhân 69.191 16,62 98.212 17,81 156.280 19,96 29.021 41,94 58.068 59,13
Cá thể 340.038 81,7 451.460 81,83 626.812 80,04 111.422 32,77 175.352 38,84
Tổng 416.229 100 551.672 100 783.092 100 135.443 32,54 231.420 41,95