Một số biện phỏp nhằm giảm dự trữ trong cỏc giai đoạn

Một phần của tài liệu Quản trị sản xuất (Trang 130 - 131)

HÀNG DỰ TRỮ

8.3.3Một số biện phỏp nhằm giảm dự trữ trong cỏc giai đoạn

- Giảm bớt lượng dự trữ ban đầu: lượng nguyờn vật liệu dự trữ ban đầu thể hiện chức năng liờn kết giữa quỏ trỡnh sản xuất và nguồn cung ứng. Cỏc tiếp cận hữu hiệu để giảm bớt lượng dự trữ ban đầu là tỡm cỏch giảm bớt những sự thay đổi trong nguồn cung ứng về số

lượng, chất lượng, thời điểm giao hàng.

- Giảm bớt lượng sản phẩm dở dang trờn dõy chuyền sản xuất: Nếu giảm được chu kỳ

sản xuất thỡ sẽ giảm được lượng dự trữ này. Muốn làm được điều đú cần phải khảo sỏt kỹ

Chương 8: Quản trị hàng dự trữ

- Giảm bớt dụng cụ, phụ tựng thay thế: Loại dự trữ này phục vụ cho nhu cầu duy trỡ và bảo quản, sửa chữa mỏy múc thiết bị. Nhu cầu này tương đối khú xỏc định một cỏch chớnh xỏc. Dụng cụ, phụ tựng thay thế được dự trữ nhằm đảm bảo 3 yờu cầu: duy trỡ, sửa chữa, thay thế, hoạt động này chỉ cú một số loại cú thể tớnh chớnh xỏc, cũn một số loại phải dựng phương phỏp dự bỏo.

- Giảm thành phẩm dự trữ: thành phẩm dự trữ xuất phỏt từ nhu cầu của khỏch hàng trong từng thời điểm nhất định. Do đú, nếu chỳng ta dự đoỏn chớnh xỏc nhu cầu của khỏch hàng sẽ làm giảm được loại hàng dự trữ này.

Ngoài ra, đểđạt được lượng dự trữ đỳng thời điểm, nhà quản trị cần tỡm cỏch giảm bớt cỏc sự cố, giảm bớt sự biến đổi ẩn nấp bờn trong, đõy là một cụng việc cực kỳ quan trọng trong quản trị sản xuất. Vấn đề cơ bản đểđạt được yờu cầu đỳng thời điểm trong sản xuất là sản xuất những lụ hàng nhỏ theo những tiờu chuẩn định trước. Chớnh việc giảm bớt kớch thước cỏc lụ hàng là một biện phỏp hỗ trợ cơ bản trong việc giảm lượng dự trữ và chi phớ hàng dự trữ.

Khi mức tiờu dựng khụng thay đổi, thỡ lượng dự trữ trung bỡnh được xỏc định như sau:

Hay: 2 Q Q Q max + min = Lượng dự trữ trung bỡnh

Lượng dự trữ tối đa + Lượng dự trữ tối thiểu 2

=

Một trong những giải phỏp để giảm đến mức thấp nhất lượng dự trữ là chỉ chuyển lượng dự trữ đến nơi cú nhu cầu thực sự, khụng đưa đến nơi chưa cú nhu cầu. Hệ thống vận chuyển như vậy, được người Nhật gọi là hệ thống Kaban.

Một phần của tài liệu Quản trị sản xuất (Trang 130 - 131)