VI. RÚT KINH NGHIỆM CHO BÀI GIẢNG SAU
2. Phần mềm ứng dụng
Rất nhiều phần mềm máy tính được phát triển để giải quyết những việc thường gặp như soạn thảo văn bản, xử lí ảnh, trị chơi, quản lí học sinh, lập thời khố biểu, quản lí chi tiêu cá nhân,... Những phần mềm như thế được gọi là các phần mềm ứng dụng.
Cĩ những phần mềm ứng dụng được phát triển theo đơn đặt hàng riêng cĩ tính đặc thù của một cá nhân
GV: Đặt vấn đề vào bài mới: Em nào nhắc lại cho Thầy biết Hệ thống tin học gồm máy thành phần?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Hơm trước ta đã tìm hiểu về phần cứng của máy tính, hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiều về thành phần thứ hai của hệ thơng tin học đĩ là Phần Mềm
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Theo em phần mềm cĩ được khi ta đã thực hiện xong việc gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Các em hãy liệt kê một số phần mềm tin học mà em biết?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Lấy ví dụ về việc xây một ngơi nhà để giới thiệu phần mềm hệ thống.
GV: Em hãy liệt kê một số phần mềm hệ thống mà em biết
GV: Chiếu Slide và giảng giải
GV: Liệt kê một số phần mềm như Word, các trị chơi, và hỏi học sinh đĩ cĩ phải là phần mềm hệ thống khơng? HS: Trả lời câu hỏi
GV: Chiếu Slide giới thiệu nội dung phần mềm ứng dụng và giảng giải, giúp học sinh phân biệt một cách tương đối giữa phần mềm ứng dụng, phần mềm cơng cụ và phần mềm tiện ích.
GV: Giới thiệu thêm cho học biết một số phần mềm tiện dụng và phù hợp với các em.
Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy và trị
hay tổ chức, ví dụ phần mềm quản lí tiền điện thoại của bưu điện, phần mềm kế tốn, quản lí khách hàng của một cơng ti,...
Cĩ những phần mềm được thiết kế dựa trên những yêu cầu chung của rất nhiều người chứ khơng phải của một người hay một tổ chức cụ thể nào. Ví dụ, các phần mềm soạn thảo văn bản (như Microsoft Word, WordPerfect, …), phần mềm duyệt trang web trên Internet (như Internet Explorer, Netscape
Navigator,...), phần mềm thiết kế bản vẽ (AutoCad, …), phần mềm chơi nhạc hay xem phim trên đĩa CD (như Jet Audio hay Mpeg, ...).
Để hỗ trợ cho việc làm ra các sản phẩm phần mềm, người ta lại dùng chính các phần mềm khác, chúng được gọi là phần mềm cơng cụ, ví dụ các phần mềm hỗ trợ tổ chức dữ liệu, phát hiện lỗi lập trình và sửa lỗi (debugger),...
Cĩ một loại phần mềm ứng dụng, được gọi là các
phần mềm tiện ích, giúp ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn, ví dụ các phần mềm sao chép dữ liệu, sửa chữa đĩa hỏng, tìm và diệt virus,...
IV. CỦNG CỐ BÀI GIẢNG
Tĩm tắt những nội dung chính của bài giảng, đặt một số câu hỏi mang tính tổng quát của tồn bài.
V. CƠNG VIỆC VỀ NHÀ
Đọc trước bài NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC
CHƯƠNG I